Câu 1. Tỉnh (thành phố) nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Hà Giang. B. Kiên Giang. C. Tây Ninh. D. Bình Phước.
Câu 2. Đường bờ biển nước ta kéo dài từ
A. Móng Cái đến Vũng Tàu. B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau.
C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. D. Móng Cái đến Hà Tiên.
Câu 3. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
A. đất badan và đất xám. B. đất badan và đất feralit. C. đất phù sa và đất feralit. D. đất xám và đất phù sa.
Câu 4. Chọn một trong những phương án sau đây để điền vào chỗ trống sao cho phù hợp.
……. là khoáng sản quan trọng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
A. Sắt B. Dầu khí C. Đồng và bôxit D. Than bùn và đá vôi
Câu 5. Loại khoáng sản nào có trữ lượng và giá trị nhất ở vùng thềm lục địa nước ta?
A. Than bùn. B. Dầu khí. C. Kim loại đen. D. Kim loại màu.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Sinh vật đa dạng, phong phú. B. Tài nguyên biển hết sức phong phú.
C. Nhiều tài nguyên khoáng sản có giá trị cao. D. Đất phù sa ngọt màu mỡ, có diện tích tương đối lớn.
Câu 7. Chọn một trong những phương án sau đây để điền vào chỗ trống sao cho phù hợp.
Việt Nam là một quốc gia ven biển. Cả nước có ... (trong số 63) tỉnh và thành phố nằm giáp biển.
A. 26 B. 27 C. 28 D. 29
Câu 8. Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là
A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế.
B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy.
C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế.
D. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải.
Câu 9. Trong sản xuất nông nghiệp, đặc điểm nào không phải của Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Năng suất lúa cao nhất nước ta. B. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất. D. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
Câu 10. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tác động trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của những vùng kinh tế nào?
A. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. D. Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 11. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành
A. sản xuất vật liệu xây dựng. B. sản xuất hàng tiêu dùng.
C. công nghiệp cơ khí. D. chế biến lương thực thực phẩm.
Câu 12. Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản nước ta hiện nay là
A. phát triển khai thác hải sản xa bờ. B. tập trung khai thác hải sản ven bờ.
C. hình thành các cảng cá dọc bờ biển. D. đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Câu 1: B. Kiên Giang.
Câu 2: B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau.
Câu 3: D. đất xám và đất phù sa.
Câu 4: C. Đồng và bôxit.
Câu 5: B. Dầu khí.
Câu 6: B. Tài nguyên biển hết sức phong phú.
Câu 7: A. 26.
Câu 8: B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy.
Câu 9: D. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
Câu 10: C. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 11: D. chế biến lương thực thực phẩm.
Câu 12: B. tập trung khai thác hải sản ven bờ.
Chúc bạn thành công
1.B
2.D
3.A
4.D
5.B
6.C
7.C
8.C
9.D
10.A
11.C
12.A
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK