Trang chủ Vật Lý Lớp 11 Chú ý. Đáp án được lấy làm tròn đến phân...

Chú ý. Đáp án được lấy làm tròn đến phân trăm. Câu 1:Đặt vào 2 đầu mạch điện gồm bộ 3 điện trở R = 4 Q2, Rz=3 Q, R = 5 Q2, mắc nối tiếp với nhau một hiệu đ

Câu hỏi :

Giúp t câu 1 2 với ạaaaaa

image

Chú ý. Đáp án được lấy làm tròn đến phân trăm. Câu 1:Đặt vào 2 đầu mạch điện gồm bộ 3 điện trở R = 4 Q2, Rz=3 Q, R = 5 Q2, mắc nối tiếp với nhau một hiệu đ

Lời giải 1 :

Câu 1: 

a) Đúng

Đo đoạn mạch mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua R1 = cường độ dòng điện qua R2.

b) Đúng

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R = {R_1} + {R_2} + {R_3} = 4 + 3 + 5 = 12\Omega \)

c) Đúng

Cường độ dòng điện trong mạch là:

\(I = \dfrac{U}{R} = \dfrac{{12}}{{12}} = 1A\)

HĐT trên điện trở R1 là:

\({U_1} = I.{R_1} = 1.4 = 4V\)

d) Sai

Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 là: 

\({Q_2} = {I^2}{R_2}t = 1.3.10.60 = 1800J\)

Câu 2: 

a) Sai

Ta có: 

\(\begin{array}{l}
P = {I^2}R = {\left( {\dfrac{E}{{R + r}}} \right)^2}R = {\left( {\dfrac{6}{{3 + r}}} \right)^2}.3 = 3\\
 \Rightarrow r = 3\Omega \\
 \Rightarrow I = 1A\\
 \Rightarrow U = I.R = 1.3 = 3V
\end{array}\)

b) Đúng

Ta có: \(I = 1A\)

c) Sai

Công suất của nguồn điện là:

\(P = EI = 6.1 = 6W\)

d) Sai

Điện trở trong của nguồn là: \(r = 3\Omega \)

Bạn có biết?

Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK