Câu 11. Nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp
thực phẩm là sản phẩm của ngành
A. khai thác gỗ, khai thác khoáng sản.
B. khai thác khoáng sản, thủy sản.
D. khai thác gỗ, chăn nuôi và thủy sản.
C. trồng trọt, chăn nuôi và thuy sản.
Câu 12. Ngành công nghiệp nào sau đây thường gắn chặt với nông nghiệp?
A. Điện tử - tin học.
B. Hóa chất và cơ khí.
C. Dệt - may, giày - da.
D. Chế biến thực phẩm.
Câu 13. Công nghiệp điện từ - tin học được coi là
A. có vị trí quan trọng, là qua tim của ngành công nghiệp nặng.
B. thước đo trình độ phát triển kinh tế, kĩ thuật của các quốc gia.
C. nguồn nhiên liệu quan trọng “vàng đen" của nhiều quốc gia. D. ngành công nghiệp đi trước một bước trong phát triển kinh tế.
Câu 14. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thường gắn chặt với ngành
A. nông nghiệp. B. giao thông.
C. thương mại.
D. du lịch.
Câu 15. Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chịu ảnh hưởng nhiều bởi
A. nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ.
B. lao động, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
C. việc sử dụng nhiên liệu, chi phí vận chuyển.
D. thời gian và chi phí xây dựng tốn kém.
Câu 16. Trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản là nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp nào sau đây?
A. Công nghiệp điện từ - tin học.
B. Công nghiệp khai thác than. D. Công nghiệp khai thác dầu mỏ.
C. Công nghiệp thực phẩm.
Câu 17. Ngành công nghiệp nào sau đây đòi hỏi lao động có trình độ, chuyên môn kĩ thuật cao?
A. Công nghiệp điện tử - tin học.
B. Công nghiệp thực phẩm.
C. Công nghiệp khai thác than.
D. Công nghiệp luyện kim.
Câu 18. Ngành công nghiệp nào sau đây phụ thuộc vào kĩ thuật khoan sâu?
A. Công nghiệp điện từ - tin học.
B. Công nghiệp khai thác dầu khí.
C. Công nghiệp khai thác than.
D. Công nghiệp luyện kim.
Câu 19. Ngành công nghiệp nào cho ra sản phẩm không lưu giữ được?
A. Công nghiệp điện lực.
B. Công nghiệp thực phẩm.
C. Công nghiệp khai thác than.
D. Công nghiệp luyện kim.
Câu 20. Ngành công nghiệp nào sau đây tập trung chủ yếu ở các nước phát triển?
B. Công nghiệp thực phẩm.
A. Công nghiệp điện từ - tin học.
C. Công nghiệp khai thác than.
D. Công nghiệp luyện kim.
Câu 21. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất là
A. điểm công nghiệp.
B. vùng công nghiệp.
D. khu công nghiệp tập trung.
C. trung Tâm công nghiệp.
Câu 22. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp được hình thành có vai trò
A. nhằm áp dụng có hiệu quả thành tựu KHKT vào sản xuất. B
. nhằm sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên, đạt hiệu quả kinh tế cao. C. nhằm hạn chế tối đa các tác hại do hoạt động công nghiệp gây ra.
D. nhằm phân bố hợp lí nguồn lao động giữa miền núi và đồng bằng.
Đáp án+Giải thích các bước giải:
$\text{Câu 11:D}$
Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành trồng trọt,chăn nuôi và thuỷ sản
$\text{Câu 12:D}$
Công nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng sản phẩm của trồng trọt,chăn nuôi và thuỷ sản
$\text{$\Rightarrow$Ngành công nghiệp thực phảm thướng gắn chặt}$
$\text{với nông nghiệp}$
$\text{Câu 13:B}$
Vai trò của ngành công nghiệp điện tử - tin học: là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốcgia trên thế giới
$\text{Câu 14:A}$
$\text{Câu 15:B}$
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có khả năng xuất khẩu,cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ lớn.
$\text{Câu 16:C}$
$\text{Câu 17:A}$
$\text{Câu 18:B}$
Các mỏ thường nằm sâu trong lòng đất, việc khai thác phụ thuộc vào sự tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu.
$\text{Câu 20:A}$
$\text{Câu 21:A}$
$\text{Câu 22:B}$
Câu 11.Nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành.
A.Khai thác gỗ,khai thác khoáng sản.
B.Khai thác khoáng sản,thủy sản.
D.Khai thác gỗ, chăn nuôi và thủy sản.
C.Trồng trọt,chăn nuôi và thủy sản.
→Đáp án:C
Câu 12.Nghành công nghiệp nào sau đây thường gắn chặt với nông nghiệp.
A.Điện tử-tin học.
B.Hóa chất và cơ khí.
C.Dệt-may,giày da.
D.Chế biến thực phẩm.
→Đáp án:D
Câu 13.Công nghiệp điện tử-tin học được coi là:
A.Có vị trí quan trọng là qua tim của nghành công nghiệp nặng.
B.Thước đo trình độ kinh tế,kĩ thuật của các quốc gia.
C.Nguồn nhiên liệu quan trọng vàng đen"của các quốc gia.
D.Ngành công nghiệp đi trước một bước trong phát triển kinh tế.
→Đáp án:B
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK