Trang chủ Sử & Địa Lớp 6 Câu 1 : Trình bày đặc điểm nổi bật về...

Câu 1 : Trình bày đặc điểm nổi bật về sinh vật của rừng nhiệt đới Câu 2 : Giải thích tại sao các vùng đồng bằng, ven biển dân cư thường tập trung đông đúc Câu

Câu hỏi :

Câu 1 : Trình bày đặc điểm nổi bật về sinh vật của rừng nhiệt đới

Câu 2 : Giải thích tại sao các vùng đồng bằng, ven biển dân cư thường tập trung đông đúc

Câu 3 : Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên nước tới phân bố dân cư

Câu 4 : Cho biết sự khác nhau về động vật ở đới nóng và đới lạnh 

Giúp mình với ạ 

Lời giải 1 :

Đáp án + Hướng dẫn giải :

Câu 1 : 

+ Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi, nhiều loài chim có màu sặc sỡ

+ Rừng gồm nhiều tầng : trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng thịt

Câu 2 : 

- Vì : 

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi ( địa hình bằng phẳng ; đất đai màu mỡ ; nguồn nước dồi dào )

+ Giao thông thuận lợi, kinh tế phát triển mạnh mẽ

Câu 3 : 

- Những nơi có nguồn nước phong phú, thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của người dân, dân cư tập trung đông đúc

- Ngược lại, những nơi thiếu nước ( đặc biệt là nước ngọt ) dân cư tập trung thưa thớt

Câu 4 : 

- Đới nóng : Động vật phong phú đa dạng có nhiều loài leo trèo giỏi, nhiều côn trùng, chim thú, các loài ăn cỏ, ăn thịt như ( khỉ ; ong bắp cày ; ngựa vằn ) 

- Đới lạnh : Động vật ít, có 1 số loài đặc trưng như các loài ngủ đông hay di cư theo các mùa như ( Gấu trắng ; Ngỗng trời ; Chim cánh cụt....... ) 

Chúc cậu học tốt 

`@`thamhuy

Lời giải 2 :

Đáp án:

CÂU 1:

Đặc điểm rừng nhiệt đới- Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,.. nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ,…

Câu 2:

Vùng đồng bằng ven biển có điều kiện sống thuận lợi: vị trí dễ dàng cho giao lưu với các khu vực và nước ngoài; địa hình bằng phẳng, khí hậu mát mẻ, tài nguyên biển giàu có… => thuận lợi cho các hoạt động sinh sống, phát triển kinh tế nên dân cư tập trung đông đúc.

Câu 3;

Ảnh hưởng của tài nguyên nước tới sự phân bố dân cư :

+ Những vùng đất đai ở các hoang mạc và thảo nguyên khô cằn có rất ít dân cư.

+ Địa hình thường có mối quan hệ với độ phì nhiêu cửa đất đai.

+ Các đồng bằng có địa hình thấp, đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc.

+ Các vùng núi cao, ít đất trồng trọt, đi lại khó khăn có ít dân cư. 

Câu 4:

* đới nóng:

- khí hậu : + nhiệt độ cao

+ lượng mưa: mưa nhiều,mưa quanh năm

+độ ẩm: cao, không khí ẩm ướt, ngột ngạt

- nắng nóng và mưa nhiều quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển.rừng có nhiều loại cây,mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều chim,thú sinh sống

* đới ôn hòa

khí hậu: - khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và lạnh : không nóng và mưa nhiều như đới nóng,không lạnh và mưa nhiều như đới lạnh

-thời tiết có nhiều biến động thất thường do:

+ vị trí trung gian giữa hải dương(khối khí ẩm) và lục địa(khối khí khô lạnh)

+ vj trí trung gian giữa đới nóng(khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh(khối khí cực lục địa

- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

 

Giải thích các bước giải:

 

Bạn có biết?

Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!

Nguồn :

timviec365.vn

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK