Trang chủ Sinh Học Lớp 11 1. Giải thích vì sao rêu và dương xỉ được...

1. Giải thích vì sao rêu và dương xỉ được gọi là sinh sản bào tử. Trình bày quá trình sinh sản bào tử ở rêu. 2. Tại sao khoai được xem là hình thức sinh sản si

Câu hỏi :

1. Giải thích vì sao rêu và dương xỉ được gọi là sinh sản bào tử. Trình bày quá trình sinh sản bào tử ở rêu.

2. Tại sao khoai được xem là hình thức sinh sản sinh dưỡng.

Lời giải 1 :

Đáp án + Giải thích các bước giải:

1.

- Bào tử của dương xỉ được hình thành trước lúc thụ tinh (khác rêu), vì vậy được gọi là bào tử vô tính

- Bào tử đơn bội được hình thành trong túi bào tử của cây mẹ. Khi túi bào tử phát triển đến giai đoạn nhất định sẽ vỡ ra, giải phóng bào tử vào môi trường, gặp điều kiện thích hợp, bào tử nguyên phân nhiều lần hình thành cơ thể mới 

2.

Khoai được xem là hình thức sinh sản sinh dưỡng vì củ khoai tây, một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. Đây là một hình thức sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ, một trong các phương thức sinh sản sinh dưỡng của cây. Sinh sản sinh dưỡng tạo ra cây con từ cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ, không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, do đó được coi là hình thức sinh sản vô tính.

Xin 5*, cảm ơn và ctlhn ạ

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK