Trang chủ Sinh Học Lớp 8 công thức tính NST - số thế bào ở giảm...

công thức tính NST - số thế bào ở giảm phân I , kì đầu , kì giữa , kì cuối   công thức tính nguyên phân , giảm phân và thụ tinh - câu hỏi 7044837

Câu hỏi :

công thức tính NST - số thế bào ở giảm phân I , kì đầu , kì giữa , kì cuối 
 công thức tính nguyên phân , giảm phân và thụ tinh  

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 $A-$NGUYÊN PHÂN:

a có:

Số tâm động $=$ số NST

Số cromatit $=2×$ số NST kép

 Tại phân bào nguyên phân  ta có báng số liệu:

\begin{array}{|c|c|c|c|}\hline \text{Các kì}&\text{Số NST}&\text{Số tâm động}&\text{Số cromatit}\\\hline \text{Kì đầu}&\text{2n kép}&\text{2n}&\text{2.2n=4n}\\\hline \text{Kì giữa}&\text{2n kép}&\text{2n}&\text{2.2n=4n}\\\hline \text{Kì sau}&\text{4n đơn}&\text{4n }&\text{0}\\\hline \text{Kì cuối}&\text{2n đơn}&\text{2n}&\text{0}\\\hline\end{array}

Quy ước:

$a:$ số tế bào ban đầu

$k:$ số lần nguyên phân

$*$ Nguyên phân:

$+)$ Số tế bào con được tạo thành :

 $1$ tế bào nguyên phân $1$ lần tạo $2$ tế bào con

$1$ tế bào nguyên phân $2$ lần tạo $4=2^2$ tế bào con

$1$ tế bào nguyên phân $3$ lần tạo $8=2^3$ tế bào con

$1$ tế bào nguyên phân $k$ lần tạo $2^k$ tế bào con

$⇒$Với $a$ tế bào nguyên phân $k$ lần $\color{red}{a.2^k}$

$+)$ Số NST có trong các tế bào con:

Qua nguyên phân mỗi tế bào con đều giống nhau và giống mẹ cả về số lượg NST

$⇒$Số lượng NST trong mỗi tế bào con là $2n$

$⇒$ Vậy với $a.2^k$ tế bào được sinh ra thì tổng số NST có trong các tế bào con là  $\color{red}{\text{a.}2^k.2n}$

$+)$ Số NST môi trường cung cấp (mtcc) cho nguyên phân

Với số lượng NST vốn có (ban đầu )có trong 1 tế bào là $2n$

Số lượng NST trong tế bào có trong 1 tế bào qua $k $ lần nguyên phân sẽ là $2n.2^k$

$⇒$ Số NST môi trường sẽ cung cấp là $2n.2^k-2n=2n(2^k-1)$

$\color{red}{\text{!}}$ Trừ đi cái vốn có ban đầu là có được cái đã được cung cấp

$⇒$ $\color{red}{\text{a.}2n.(2^k-1)}$

$+)$Số thoi vô sắc được hình thành và phá hủy

Trong nguyên phân thoi vô sắc được hình thành 1 lần và cũng bị phá hủy 1 lần

$⇒$Số thoi vô sắc hình thành cũng sẽ bằng số lần phân hủy

$⇒$Số thoi vô sắc hình thành hay bị phá hủy sẽ là $\color{red}{2^k-1}$

$⇒\color{red}{a.(2^k-1)}$

$\\$

$\\$

$B-$ GIAM PHÂN

Số tâm động $=$ số NST

Số cromatit $=2×$ số NST kép

Tại phân bào giảm phân ta có báng số liệu:

$*$ Giam phân I:

\begin{array}{|c|c|c|c|}\hline \text{Các kì}&\text{Số NST}&\text{Số tâm động}&\text{Số cromatit}\\\hline \text{Kì đầu}&\text{2n kép}&\text{2n}&\text{2.2n=4n}\\\hline \text{Kì giữa}&\text{2n kép}&\text{2n}&\text{2.2n=4n}\\\hline \text{Kì sau}&\text{2n kép}&\text{2n }&\text{2.2n=4n}\\\hline \text{Kì cuối}&\text{n kép}&\text{n}&\text{2.n=2n}\\\hline\end{array}

$*$ Giam phân II:

\begin{array}{|c|c|c|c|}\hline \text{Các kì}&\text{Số NST}&\text{Số tâm động}&\text{Số cromatit}\\\hline \text{Kì đầu}&\text{n kép}&\text{n}&\text{2.n=2n}\\\hline \text{Kì giữa}&\text{n kép}&\text{n}&\text{2.n=2n}\\\hline \text{Kì sau}&\text{2n đơn}&\text{2n }&\text{0}\\\hline \text{Kì cuối}&\text{n đơn}&\text{n}&\text{0}\\\hline\end{array}

Gỉam phân là quá trình phân bào giảm nhiễm tạo giao tử phục vụ cho thụ tinh

$+)$ Số giao tử, thể định hướng được tạo thành

`@` Một tế bào sinh tinh qua giảm phân sẽ cho $4$ tinh trùng

$⇒$ Với $a$ tế bào ban đầu sẽ tạo thàh $\color{red}{a.4}$ tinh trùng

`@` Một tế bào sinh trứng qua giảm phân sẽ cho $1$ trứng và $3$ thể cực(thể định hướng hay thể tiêu biến)

$⇒$ Với $a$ tế bào ban đầu sẽ tạo thàh $\color{red}{a.1}$ trứng

          Và với $a$ tế bào ban đầu sẽ tạo thàh $\color{red}{a.3}$ thể định hướng

$+)$ Số NST trong mỗi thể tiêu biến, giao tử

Kết thúc giảm phân số lượng NST trong mỗi tế bào con sẽ giảm đi một nửa $(n)$ đơn Nên số NST trong mỗi thể định hướng và giao tử sẽ là $\color{red}{a.n}$

$+)$Số NST môi trường cung cấp

Gỉam phân chỉ có sự nhân lên của NST trong 1 lần Nên một tế bào giảm phân cần mtcc $2n$ NST

$⇒$ Với $a$ tế bào cần mtcc $\color{red}{a.2n}$

$+)$Số thoi vô sắc được hình thành và phá hủy

Trong giảm phân thoi vô sắc được hình thành 3 lần và cũng bị phá hủy 3 lần

$⇒$Một tế bào làm xuất hiện hoặc phá hủy $3$ thoi phân bào

$⇒a$ tế bào làm xuất hiện hoặc phá hủy $3a$ thoi phân bào

Lời giải 2 :

Nguyên phân:

  • Số NST trong một tế bào ở các kỳ:
    • Kỳ trung gian: 2n (NST kép)
    • Kỳ đầu: 2n (NST kép)
    • Kỳ giữa: 2n (NST kép)
    • Kỳ sau: 4n (NST đơn)
    • Kỳ cuối: 2n (NST đơn)
  • Số tế bào con tạo ra sau x lần nguyên phân từ 1 tế bào mầm:

  • Số NST có trong các tế bào con sau nguyên phân:

  • Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân:

Giảm phân:

  • Số NST trong một tế bào ở các kỳ của giảm phân I:
    • Kỳ đầu I: 2n (NST kép)
    • Kỳ giữa I: 2n (NST kép)
    • Kỳ sau I: 2n (NST kép)
    • Kỳ cuối I: n (NST kép)
  • Số NST trong một tế bào ở các kỳ của giảm phân II:
    • Kỳ đầu II: n (NST kép)
    • Kỳ giữa II: n (NST kép)
    • Kỳ sau II: n (NST đơn)
    • Kỳ cuối II: n (NST đơn)
  • Số tế bào con tạo ra sau giảm phân từ 1 tế bào mầm: 4 tế bào giao tử
  • Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân:

Thụ tinh:

  • Số hợp tử được tạo thành từ thụ tinh: Bằng số trứng được thụ tinh.
  • Hiệu suất thụ tinh: Tỉ lệ phần trăm giữa số giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được tạo ra.

Ví dụ, nếu một tế bào sinh tinh nguyên phân x lần tạo ra

tế bào con, sau đó mỗi tế bào con giảm phân tạo ra 4 tinh trùng, thì tổng số tinh trùng tạo ra là

. Nếu một trứng được thụ tinh bởi một tinh trùng, hợp tử tạo ra sẽ có bộ NST lưỡng bội là 2n.

Nguyên phân:

  • Số NST trong một tế bào ở các kỳ:
    • Kỳ trung gian: 2n (NST kép)
    • Kỳ đầu: 2n (NST kép)
    • Kỳ giữa: 2n (NST kép)
    • Kỳ sau: 4n (NST đơn)
    • Kỳ cuối: 2n (NST đơn)
  • Số tế bào con tạo ra sau x lần nguyên phân từ 1 tế bào mầm:

  • Số NST có trong các tế bào con sau nguyên phân:

  • Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân:

Giảm phân:

  • Số NST trong một tế bào ở các kỳ của giảm phân I:
    • Kỳ đầu I: 2n (NST kép)
    • Kỳ giữa I: 2n (NST kép)
    • Kỳ sau I: 2n (NST kép)
    • Kỳ cuối I: n (NST kép)
  • Số NST trong một tế bào ở các kỳ của giảm phân II:
    • Kỳ đầu II: n (NST kép)
    • Kỳ giữa II: n (NST kép)
    • Kỳ sau II: n (NST đơn)
    • Kỳ cuối II: n (NST đơn)
  • Số tế bào con tạo ra sau giảm phân từ 1 tế bào mầm: 4 tế bào giao tử
  • Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân:

Thụ tinh:

  • Số hợp tử được tạo thành từ thụ tinh: Bằng số trứng được thụ tinh.
  • Hiệu suất thụ tinh: Tỉ lệ phần trăm giữa số giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được tạo ra.

Ví dụ, nếu một tế bào sinh tinh nguyên phân x lần tạo ra

tế bào con, sau đó mỗi tế bào con giảm phân tạo ra 4 tinh trùng, thì tổng số tinh trùng tạo ra là

. Nếu một trứng được thụ tinh bởi một tinh trùng, hợp tử tạo ra sẽ có bộ NST lưỡng bội là 2n.

 

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK