Trang chủ Địa Lý Lớp 11 Câu 2. Cho bảng số liệu: ớc ta? Địa điểm...

Câu 2. Cho bảng số liệu: ớc ta? Địa điểm Nhiệt độ trung NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ Nhiệt độ trung bình ĐỊA ĐIỂM bình tháng I (°C) Lang Son 13,3 hước ta

Câu hỏi :

giải giúp e phần đúng sai vs ạ

image

Câu 2. Cho bảng số liệu: ớc ta? Địa điểm Nhiệt độ trung NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ Nhiệt độ trung bình ĐỊA ĐIỂM bình tháng I (°C) Lang Son 13,3 hước ta

Lời giải 1 :

Câu `\bb 2:` Xét tính đúng sai của các đáp án`:`

Ta có`:`

`***` Đáp án `\bb a)` Nhiệt độ trung bình tháng `I` giảm dần từ Bắc vào Nam.

`@` Bảng số liệu thể hiện nhiệt độ trung bình tháng `I` tại các địa điểm $(^{0}C)$

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Địa điểm}&\text{Nhiệt độ trung bình tháng I $(^{0}C$ )}\\\hline \text{Lạng Sơn}&\text{13,3}\\\hline \text{Hà Nội}&\text{16,4}\\\hline \text{Huế}&\text{19,7}\\\hline \text{Đà Nẵng}&\text{21,3}\\\hline \text{Quy Nhơn}&\text{23,0}\\\hline \text{TP. Hồ Chí Minh}&\text{25,8}\\\hline\end{array}

`->` Căn cứ vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng nhiệt độ trung bình tháng `I` có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam

`=>` Đáp án `\bb a)` Nhiệt độ trung bình tháng `I` giảm dần từ Bắc vào Nam `->` Sai

`***` Đáp án `\bb b)` `TP.` Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt độ năm thấp nhất.

`@` Ta có:

`-` Công thức tính biên độ nhiệt`:`

Biên độ nhiệt `=` Nhiệt độ tháng cao nhất `-` tháng thấp nhất $(^{0}C)$

`-` Bảng số liệu thể hiện biên độ nhiệt tại một số địa điểm $(^{0}C)$ `:`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Địa điểm}&\text{Biên độ nhiệt $(^{0}C$ )}\\\hline \text{Lạng Sơn}&\text{13,7}\\\hline \text{Hà Nội}&\text{12,5}\\\hline \text{Huế}&\text{9,7}\\\hline \text{Đà Nẵng}&\text{7,8}\\\hline \text{Quy Nhơn}&\text{6,7}\\\hline \text{TP. Hồ Chí Minh}&\text{1,3}\\\hline\end{array}

`@` Căn cứ vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng `TP.` Hồ Chí Minh là địa điểm có biên độ nhiệt độ năm thấp nhất.

`=>` Đáp án `\bb b)` `TP.` Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt độ năm thấp nhất `->` Đúng

`***` Đáp án `\bb c)` Nhiệt độ trung bình tháng `7` tăng dần từ Bắc vào Nam.

`@` Bảng số liệu thể hiện nhiệt độ trung bình tháng `VII` tại các địa điểm $(^{0}C)$

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Địa điểm}&\text{Nhiệt độ trung bình tháng VII $(^{0}C$ )}\\\hline \text{Lạng Sơn}&\text{27,0}\\\hline \text{Hà Nội}&\text{28,9}\\\hline \text{Huế}&\text{29,4}\\\hline \text{Đà Nẵng}&\text{29,1}\\\hline \text{Quy Nhơn}&\text{29,7}\\\hline \text{TP. Hồ Chí Minh}&\text{27,1}\\\hline\end{array}

`->` Căn cứ vào bảng số liệu, ta nhận thấy rằng nhiệt độ trung bình tháng `VII` khi di chuyển từ Bắc vào Nam nhiệt độ trung bình có những biến động

`=>` Đáp án `\bb c)` Nhiệt độ trung bình tháng `7` tăng dần từ Bắc vào Nam `->` Sai

`***` Đáp án `\bb d)` Biên độ nhiệt năm giảm dần từ Bắc vào Nam do góc nhập xạ tăng dần và sự suy giảm của gió mùa Đông Bắc từ Bắc vào Nam

`-` Bảng số liệu thể hiện biên độ nhiệt tại một số địa điểm $(^{0}C)$ `:`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Địa điểm}&\text{Biên độ nhiệt $(^{0}C$ )}\\\hline \text{Lạng Sơn}&\text{13,7}\\\hline \text{Hà Nội}&\text{12,5}\\\hline \text{Huế}&\text{9,7}\\\hline \text{Đà Nẵng}&\text{7,8}\\\hline \text{Quy Nhơn}&\text{6,7}\\\hline \text{TP. Hồ Chí Minh}&\text{1,3}\\\hline\end{array}

`->` Căn cứ vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng biên độ nhiệt năm có xu hướng giảm dần từ Bắc vào Nam

`->` Biên độ nhiệt năm giảm dần từ Bắc vào Nam `->` Đúng

Biên độ nhiệt trong năm có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam do`:`

`-` Vào mùa Đông do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nền nhiệt của miền Bắc có xu hướng hạ thấp, trong khi đó ở miền Nam không chịu ảnh hưởng có gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ cao và ổn định quanh năm

`-` Càng vào Nam càng gần Xích đạo góc nhập xạ, lượng nhiệt càng lớn, lượng bức xạ và ánh sáng nhận được càng nhiều

`->` Góc nhập xa tăng dần từ Bắc vào Nam `->` Đúng. Càng vào Nam càng gần xích đạo góc nhập xa càng lớn

`->` Sự suy giảm của gió mùa Đông Bắc `->` Đúng. Khi di chuyển xuống phía Nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chắn lại ở dãy Bạch Mã

`=>` Đáp án `\bb d)` Biên độ nhiệt năm giảm dần từ Bắc vào Nam do góc nhập xạ tăng dần và sự suy giảm của gió mùa Đông Bắc từ Bắc vào Nam `->` Đúng

Bạn có biết?

Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK