Trang chủ Vật Lý Lớp 11 Câu 21: Độ lớn của lực tương tác giữa hai...

Câu 21: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. tỉ lệ với tích độ lớn của hai đi

Câu hỏi :

Câu 21: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

  1. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
  2. tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích.
  3. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích.
  4. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 22: Cường độ dòng điện được đo bằng:

  1. Nhiệt kế. B. Lực kế. C. công tơ điện.                   D. Ampe kế.

Câu 23: Công thức tính công suất điện.

  1. A. UR B. UI C.                      D.

Câu 24: Đơn vị của điện trở là

A.ôm (Ω) .              B.jun (J).                C.oát (W).              D.vôn (V).

Câu 25: Nhận xét nào sau đây là  đúng khi nói về điện môi?

  1. Điện môi là môi trường dẫn điện. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
  2. Điện môi là môi trường cách điện. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
  3. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó lớn hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
  4. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

Câu 26. Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 20V. Electron có điện tích e = -1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là:

  1. 3,2.10-18J. B. -3,2.10-18 J          C. 1,6.1020 J.           D. -1,6.1020 J.

Câu 27: Dòng điện trong chất điện phân là

  1. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
  2. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
  3. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
  4. Dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

Câu 28: Điện năng tiêu thụ được tính theo công thức.

A.UIt                      B. .                    C. UI.                     D. UR.

Câu 29: Hằng số điện môi của không khí có thể coi:

  1. ε = 0. B. ε < 0 C. ε > 0.                  D. ε ≈ 1.

Câu 30: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là:

  1. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
  2. Một đường cong đi qua gốc tọa độ
  3. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
  4. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ

Câu 31:Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng 1,2 lần thì

  1. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
  2. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.

Câu 32: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r, mạch ngoài có điện trở R = r. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn.

  1. A. U = . B. U = 2                  C. U = /2.                D. /4

Câu 33: Điện trường là:

A.Dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích.

B.Dạng vật chất tồn tại quanh nam châm, truyền tương tác giữa các nam châm.

C.Dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và nam châm, truyền tương tác giữa các điện tích và giữa các nam châm.

 D.Tồn tại ở khắp mọi nơi, tác dụng lực điện vào các vật trong nó.

Câu 34: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai?

  1. I=UR. B.  .                C.                  D. U=I.R.

Câu 35. Một bóng đèn có công suất định mức 100 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 220 V. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là

A.5,22A.                B.   A.        C.   A.                 D. 1,21 A.

Câu 36:  Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Cu-lông giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí:

A.Tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó.

B.Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.

C.Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

D.Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.

Câu 37. Trên một bàn là điện có ghi thông số 220V−1000W. Điện trở của bàn là điện này là

A.220Ω                                 B.48,4Ω             C.1000Ω                 D. 4,54Ω

Câu 38: Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là:

  1. B. C.         D.

Câu 39: Chọn phát biểu đúng: Cường độ dòng điện là

A.Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện, được đo bằng thương số giữa điện lượng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Δt.

 B.Đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện, được đo bằng thương số của điện lượng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Δt.

 C.Đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh của dòng điên, được đo bằng thương số của điện lượng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Δt

 D.Đại lượng đặc trưng cho tác dụng yếu của dòng điện, được đo bằng thương số của điện lượng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Δt.

Câu 40: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40V. Nhận xét nào sau đây đúng?

  1. A. Điện thế tại điểm M là 20
  2. Điện thế tại điểm N là 0 V.
  3. C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
  4. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V.

 

Lời giải 1 :

Câu 21: 

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích.

Câu 22: D

Cường độ dòng điện được đo bằng: ampe kế

Câu 23: B

Công thức tính công suất điện: \(P = UI\)

Câu 24: A

Đơn vị của điện trở là ôm (Ω)

Câu 25: 

Điện môi là môi trường cách điện. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

Câu 26: B

Thế năng của điện tích là:

\(W = qV = 20.\left( { - 1,{{6.10}^{ - 19}}} \right) =  - 3,{2.10^{ - 18}}J\)

Câu 27: 

Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và của các ion âm theo ngược chiều điện trường.

Câu 28: 

Điện năng tiêu thụ được tính theo công thức. \(A = UIt\)

Câu 29: 

Hằng số điện môi của không khí có thể coi: \(\varepsilon  = 1\)

Câu 30: 

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là: Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

Câu 31: D

Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng 1,2 lần thì cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.

Câu 32: C

Ta có: 

\(\begin{array}{l}
I = \dfrac{E}{{r + R}} = \dfrac{E}{{2R}}\\
U = I.R = \dfrac{E}{2}
\end{array}\)

Câu 33: A

Điện trường là: Dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích.

Câu 34: 

Thiếu đề

Câu 35: 

Cường độ dòng điện qua đèn là:

\(I = \dfrac{P}{U} = \dfrac{{100}}{{220}} = \dfrac{5}{{11}}A\)

Câu 36: C

Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Cu-lông giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí: Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Câu 37: B

Điện trở của bàn là là:

\(R = \dfrac{{{U^2}}}{P} = \dfrac{{{{220}^2}}}{{1000}} = 48,4\Omega \)

Câu 38: 

Thiếu đề

Câu 39: B

Cường độ dòng điện là Đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện, được đo bằng thương số của điện lượng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Δt.

Câu 40: 

Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V.

Bạn có biết?

Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK