Làm câu 5+6 nếu không phiền thì làm nốt câu 4
`C1`:
`-` Từ "những" trong bài thơ trên thuộc lại từ : Số từ
`C2:`
`-` Bài thơ chủ yếu ngắt theo nhịp : `2`/`2`, `1`/`3`
`C3`:
`-` Nội dung khổ thơ thứ nhất : Nói về hạt gạo đến từ sông Kinh Thầy, có hương sen thơm, vị phù sa, lời mẹ hát. Qua đó cũng thể hiện sự tần tảo, vất vả của người mẹ khi làm ra hạt gạo để nuôi con.
`C4`:
`-` Trong bài thơ, hình ảnh người mẹ được nêu lên với những lần xuống đồng, cày cấy, làm ra htaj gạo vất vả để nuôi gia đình, hình ảnh người mẹ được tác giả khắc họa qua từng chi tiết, để rồi đó, chúng ta biết trân trọng những hạt gạo do người làm ra.
`C5`:
`-` Tác dụng : So sánh `->` Nước như ai nấu `->` như
`-` Tác dụng :
`+` Làm cho câu thơ thêm phần nổi bật, thu hút người đọc
`+` Nhấn mạnh tính chất nóng của dòng nước vào những mùa hè oi ả
`+` Thể hiện nỗi vất vả của người cày cấy, làm việc ngoài đồng vào mùa hè nóng bực
`C6:`
`-` Vì muốn làm ra hạt gạo cần rất nhiều bước, không chỉ đó, người người làm ra hạt gạo cũng cần bỏ ra nhiều thời gian để làm ra nó. Từ đó, hạt gạo được cho là hạt vàng, nó nuôi sống người dân, làm thức ăn phổ biến cho mỗi gia đình
`C7`:
`-` Em sẽ khuyên bạn nên suy nghĩ lại về việc làm của bản thân, tất cả mọi người, không kể người già hay trẻ em, ai cũng cần đến hạt gạo. Những người làm ra hạt gạo đã phải vất vả, khổ nhọc như thế nào để làm ra nó, nhất là các bác nông dân, họ cũng chính là những người làm ra hạt gạo, chính là những người làm ra đồ ăn cho chúng ta. Cơm cũng được lấy ra từ gạo, phải có gạo mới cắm được cơm, nhưng muốn có gạo cũng cần đến sự trợ giúp của những người làm nghề nông. Qua đó, chúng ta phải biết trân trọng, yêu quý những hạt gạo đang có, đặc biệt là các bác nông dân.
`color{pink}{Rosie256}`
Câu 1
từ những trong bài thơ thuộc loại ''phó từ''
Câu 2
Ngắt nhịp:2/2;1/3
+ câu 17 ngắt nhịp 2/2
+ câu 2,3,4,5,6,7,8,9 ngắt nhịp 1/3
Nhận xét: cách ngắt nhịp linh hoạt góp phần tạo nhịp điều cho bài thơ tăng hiệu quả biều đạt câu thơ trở nên giàu tính biểu cảm
Câu 3
Nội dung chính
Hạt gạo làng ta là hình ảnh mang tính biểu tương hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương ta
-Qua bài thơ Trần đăng khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao đọng hai sương một nắng .từ đó chúng ta biết trân trọng hơn của sự vất vả để tạo ra hạt gạo quý giá ấy.
Câu 4
Qua đoạn thơ thứ 4
hạt gạo làng ta
có công các bản
đã thể hiện đc nội dung ca ngợi thự hào khi các bạn nhỏ dù còn bé đã biết cố gắng tham gia vào hoạt động làm ra hạt gạo
Câu 5
+Biện pháp tu từ:
So sánh( nước như ai nấu)
Tác dụng: làm nổi bật sự khắc nhiệt, cái nóng oi ả, oi bức của thiên nhiên. Qua đó, thể hiện sự đồng cảm, xót thương của người con khi giữa một thời tiết nóng nực như thế mẹ vẫn phải ra ruộng cấy lúa. Phép tu từ giúp câu thơ gợi hình, gợi cảm nhắc nhở ta phải biết quý trọng, trân quý những hạt gạo được đánh đối bằng mồ hôi, công sức của người nông dân.
Học tốt
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK