Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và phân tích các câu ghép vua tìm đc cho biết mối quan hệ giữa các câu ghép Hàng năm cứ vào cuối thu lá đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man những kỉ niệm của buổi tựu trường tôi quên thế nào được cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời Quang đãng những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi cũng không nhớ hết những mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường lòng tôi lại tưng bừng rộn rã buổi mai hôm ấy một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp con đường này tôi đã đi quen lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi vì chính tôi đang có sự thay đổi lớn hôm nay tôi đi học
Câu ghép:
-những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi cũng không nhớ hết
Khởi ngữ: những ý tưởng ấy
CN1: tôi
VN1: chưa lần nào ghi lên giấy
TN: hồi ấy
CN2:tôi
CN2:không biết ghi
TN2: ngày nay
CN3:tôi
CN3: cũng không nhớ hết
- Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường lòng tôi lại tưng bừng rộn rã
CN1: mấy em nhỏ
VN1:rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường
CN2: lòng tôi
CN2:lại tưng bừng rộn rã
-Buổi mai hôm ấy một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp
CN1: một buổi mai
VN1: đầy sương thu và gió lạnh
CN2: mẹ tôi
CN2:âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp
-cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi vì chính tôi đang có sự thay đổi lớn hôm nay :tôi đi học
CN1:cảnh vật xung quanh tôi
VN1:đều thay đổi
CN2: chính tôi
CN2: đang có sự thay đổi lớn
CN3:tôi
CN3:đi học
Câu ghép 1:
- Câu chính: Hàng năm, cứ vào cuối thu lá đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc.
- Câu phụ: Lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man.
- Mối quan hệ: Quan hệ nguyên nhân – kết quả (Khi lá rụng và mây xuất hiện, lòng tôi náo nức).
Câu ghép 2:
- Câu chính: Những kỉ niệm của buổi tựu trường tôi quên thế nào được.
- Câu phụ: Cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
- Mối quan hệ: Quan hệ bổ sung (Cảm giác trong sáng này làm tôi nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường).
Câu ghép 3:
- Câu chính: Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy.
- Câu phụ: Hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi cũng không nhớ hết.
- Mối quan hệ: Quan hệ thời gian (Lúc đó không biết ghi và bây giờ không nhớ).
Câu ghép 4:
- Câu chính: Mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường.
- Câu phụ: Lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
- Mối quan hệ: Quan hệ nguyên nhân – kết quả (Nhìn thấy các em nhỏ khiến lòng tôi rộn rã).
Câu ghép 5:
- Câu chính: Buổi mai hôm ấy một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.
- Câu phụ: Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp.
- Mối quan hệ: Quan hệ bổ sung (Mô tả chi tiết về buổi mai và hành động của mẹ).
Câu ghép 6:
- Câu chính: Con đường này tôi đã đi quen lại lắm lần.
- Câu phụ: Nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
- Mối quan hệ: Quan hệ đối lập (Dù quen thuộc nhưng lần này lại thấy lạ).
Câu ghép 7:
- Câu chính: Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi.
- Câu phụ: Vì chính tôi đang có sự thay đổi lớn.
- Mối quan hệ: Quan hệ nguyên nhân – kết quả (Vì tôi thay đổi nên cảnh vật thay đổi).
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK