Xác định các thành phần câu trong các câu sau:
A)Ngày qua ,trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông,những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái
B)Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên ,đỏ gây đỏ gắt suốt cả tháng tư.
C)Dưới bóng tre của ngàn xưa,thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
D)Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên .
E)Sông có thể cạn ,núi có thể mòn,song chân lí đó không bảo giờ thay đổi.
G)Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống
H)Hoa lá, quả chín ,những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
`\text{#A}`
`a.`
`-` TN: Ngày qua ,trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông
`-` CN: những chùm hoa khép miệng
`-` VN: bắt đầu kết trái
`b.`
`-` TN1: Rồi thì
`-` CN: cả một bãi vông
`-` VN: lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt
`-` TN1: suốt cả tháng tư
`c.`
`-` TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa
`-` CN: một mái chùa cổ kính
`-` VN: thấp thoáng
`d.`
`-` CN: Hoa móng rồng
`-` VN: bụ bẫm như mùi mít chín
`-` TN: ở góc vườn nhà ông Tuyên
`e.`
`-` CN1: Sông
`-` VN1: có thể cạn
`-` CN2: núi
`-` VN2: có thể mòn
`-` Từ nối: song
`-` CN3: chân lí đó
`-` VN3: không bao giờ thay đổi
`g.`
`-` CN: Tôi
`-` VN: rảo bước
`-` Từ nối: và
`-` CN2: truyền đơn
`-` VN2: cứ từ từ rơi xuống
`h.`
`-` CN: Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân
`-` VN: đua nhau toả mùi thơm
`a)`Ngày qua ,trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái
`-` Trạng ngữ: Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa bụi mùa đông.
`-` Chủ ngữ: Ngững chùm hoa khép miệng.
`-` Vị ngữ: Bắt đầu kết trái.
`b)`Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên ,đỏ gây đỏ gắt suốt cả tháng tư.
`-` Trạng ngữ: Rồi thì.
`-` Chủ ngữ: Cả một bãi vông.
`-` Vị ngữ `1:` Lại bừng lên.
`-` Vị ngữ `2:` Đỏ lên gay gắt suốt cả tháng tư.
`c)`Dưới bóng tre của ngàn xưa,thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
`-` Trạng ngữ: Dưới bóng tre
`-` Chủ ngữ: Một mái chùa cổ kính
`-` Vị ngữ: Của ngàn xưa,thấp thoáng
`d)`Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên .
`-` Trạng ngữ: Ở góc vườn nhà ông Tuyên
`-` Chủ ngữ: Hoa móng rồng
`-` Vị ngữ: Bụ bẫm như mùi mít chín
`e)`Sông có thể cạn ,núi có thể mòn,song chân lí đó không bảo giờ thay đổi.
`-` Trạng ngữ:
`-` Chủ ngữ `1:` Sông
`-` Vị ngữ `1:` Có thể cạn
`-` Chủ ngữ `2:` Núi
`-` Vị ngữ `2:` Có thể mòn
`-` Liên từ: song
`-` Chủ ngữ `3:` Chân lí đó
`-` Vị ngữ `3:` Không bao giờ thai đổi
`g)`Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống
`-` Trạng ngữ: Không có
`-` Chủ ngữ `1`: Tôi
`-` Vị ngữ `1`: Rảo bước
`-` Chủ ngữ `2`: Truyền đơn
`-` Vị ngữ `2`: cứ từ từ rơi xuống
`-` Liên từ: và
`h)`Hoa lá, quả chín ,những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
`-` Trạng ngữ: Không có
`-` Chủ ngữ: Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt, con suối chảy thầm dưới chân
`-` Vị ngữ: đua nhau toả mùi thơm
$\color{#990000}{\text{『L}}$$\color{#880000}{\text{e}}$$\color{#770000}{\text{v}}$$\color{#AA0000}{\text{i』}}$
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK