Tìm và phân tích tác dụng của bptt trong các câu sau
a) bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
b) Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
c) cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
d) bác đã đi rồi sao,bác ơi!
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
𝚁𝚞𝚋𝚢
`a)`
`-` Biện pháp tu từ: Nhân hóa `(` ''thân bọc lấy thân'', ''tay ôm tay níu'' `)`
`-` Biện pháp tu từ: Ẩn dụ `(` ''Tre'' `->` con người Việt Nam, ''bão bùng'' `->` những khó khăn và vất vả `)`
`=>` Tác dụng: Gợi lên hình ảnh những cây tre đùm bọc, gắn kết, đoàn kết với nhau trước những bão bùng của thời tiết, sự khắc nghiệt của tiết trời. Nhưng qua đó, ta thấy hình ảnh của những con người Việt Nam, của người dân Việt Nam, họ đoàn kết, sát cánh, chung sức đồng lòng, đùm bọc và chở che, cùng nhau vượt qua mọi khó khăn, thử thách của cuộc sống. Từ đó, tác giả bộc lộ sự tự hào, ngưỡng mộ dành cho người dân Việt Nam. Đồng thời tăng sức gợi hình, gợi tả cho câu thơ, đoạn thơ.
`b)`
`-` Biện pháp tu từ: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác `(` ''chảy'' `)`
`=>` Tác dụng: Gợi lên hình ảnh ánh nắng tràn ngập, ngập tràn trong không gian, nó ở khắp mọi nơi, mọi ngóc ngách. Qua đó, người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của ánh nắng vô cùng xinh đẹp, chân thật, tựa mơ. Đồng thời tăng sức gợi gợi hình, gợi tả cho câu thơ.
`c)`
`-` Biện pháp tu từ: So sánh `(` ''Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày'' `)`
`=>` Tác dụng: Gợi lên những giọt mồ hôi của người nông dân rơi xuống cánh đồng. Nó chính là biểu tượng của sự vất vả, nhọc nhằn của công việc làm nông nhưng đó cũng là điều quý giá và quan trọng hệt như cơn mưa kia. Qua đó, tác giả bày tỏ sự biết ơn, ngưỡng mộ, ngợi ca trước sự hi sinh, nỗi vất vả của những người nông dân. Đồng thời tăng sức gợi gợi hình, gợi tả cho câu thơ.
`d)`
`-` Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh `(` ''đi rồi'' `)`
`=>` Tác dụng: Tránh đi sự bất ngờ, đau buồn của nhân dân lẫn người đọc trước sự ra đi của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Qua đó, tác giả bộc lộ nỗi tiếc thương, sự xót xa dành cho Người lẫn cả sự kính trọng và biết ơn. Đồng thời tăng sức gợi gợi hình, gợi tả cho câu thơ.
Đáp án:
`text{a)BPTT:nhân hoá(tre-tay)}`
`text{->Tác dụng:tăng sức gợi hình gợi cảm.Hình ảnh Tay ôm tay níu tre}`
`text{gần nhau thêm thể hiện sự đoàn kết ,gắn bó,yêu thương của con người}`
`text{b)BPTT:ẩn dụ(chảy)}`
`text{->Tác dụng:Gợi cho người đọc cảm thấy ánh nắng tràn ngập khắp mọi}`
`text{ nơi đây. Hai dòng thơ này đã gợi cho người đọc cảm thấy như trước }`
`text{mắt họ cảnh hai cha con dắt nhau đi trên bãi cát mịn vào.}`
`text{c)BPTT:so sánh(Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày)}`
`text{->Tác dụng:thể hiện sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng}`
`text{giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.}`
`text{d)BPTT:nói giảm nói tránh(bác đã đi rồi sao)}`
`text{->Tác dụng:tránh tạo cảm giác thương xót cho người đọc, người nghe.}`
`text{Từ đó, tác giả thể hiện sự đau xót, buồn thẳm trước sự ra đi đột ngột }`
`text{của Bác Hồ.}`
`@karen n`
Giải thích các bước giải:
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK