Tính ra phải là 0,072kg
S=60×120=7200 cm2=0,72m2
Áp lực trên một đơn vị diện tích là 1 N trên một mét khối
=>áp lực khí quyển tác dụng lên mặt bàn là 0,72N
Vậy để tạo ra áp lực tương tự ta cần vật có khối lượng
m=p/10=F/10=0,72/10=0,072kg
Nếu sai thì sorry nhaa
Diện tích mặt bàn:
$S = 0,6.1,2 = 0,72 (m^2)$
Áp suất khí quyển có thể khác nhau ở những vị trí khác nhau.
Nếu lấy áp suất khí quyển là:
$p = 103360N/m^2$
thì:
Ta có:
$p = \dfrac{F}{S} \Rightarrow F = p.S$
Áp lực tác dụng lên mặt bàn là:
$F = 103360.0,72 = 74419,2 (N)$
Nếu đặt lên bàn vật có khối lượng $m (kg)$ thì trọng lượng vật tác dụng lên bàn bằng áp lực này nên:
$P = F = 74419,2 (N)$
Do đó:
$m = \dfrac{P}{10} = \dfrac{74419}{10} = 7441,92 (kg)$
Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK