a/
1. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.
Giải thích:
"Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị."
b/
- Câu mở đầu đoạn văn nêu lên chủ đề của đoạn: lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc là do câu chuyện cuốn tác giả vào thế giới đầy thú vị.
c/
+ Người viết yêu thích: các nhân vật của câu chuyện và tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng.
+ Từ ngữ, câu văn cho biết điều đó: tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị,…
d/
- Câu kết đoạn nói lên tình cảm và ấn tượng của nhà văn với các nhân vật trong truyện.
`\text{@roseflower257}`
`#` 郁金香
a, Người viết muốn nói gì qua đoạn văn trên?
- Đáp án : 1. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.
Gthich :
- Chi tiết :"Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị."
b, Câu mở đầu đoạn văn cho biết điều gì?
- Cho biết người viết rất thích câu chuyện của nhà văn Phan Hách.
c,Người viết yêu thích những gì ở câu chuyện? Từ ngữ, câu văn nào cho biết điều đó?
- Người viết thích thế giới thú vị trong câu chuyện của Phan Hách.
Từ ngữ , câu văn cho biết điều đó là :
+Những con vật quen thuộc như ve sầu, gà trống, dế mèn, chim họa mi, hóa thành những nghệ sĩ tài năng.
+Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị
+Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để lại ấn tượng khó quên. Việc làm và lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng đối với học trò.
d,Câu kết thúc đoạn nói gì?
-Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng yêu ấy vẫn mãi hiện trong tâm trí tôi.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK