Trong trường hợp này, nhà thơ đã nhân hóa Trăng và Cuội.
Trong câu "Trăng ơi... từ đâu đến?" ( nhân hóa Trăng )
Trong câu "Thương Cuội không được học" ( nhân hóa Cuội )
Tác dụng ( đối với trăng )
+) Giúp câu văn trở nên sinh động hơn
+) Làm cho sự vật trở nên gần gũi, đáng yêu hơn
Tác dụng ( đối với Cuội )
- Cuội được nhân hóa để tạo ra một hình ảnh như Cuội là một người có khả năng học hỏi và muốn học nhưng lại không được phép.
Đáp án + Giải thích các bước giải:
`-` Cách nhân hóa : Trò chuyên, xưng hô với vật như đối với con người.
`-` Tác dụng :
`+` Giúp câu thơ trở nên sinh động, trăng là một vật vô tri vô giác nay trở nên có hồn
`+` Thể hiện sự gần gũi, thân thiết của vầng trăng, trăng luôn bên cạnh, đi theo tác giả
`+` Qua đó, ta thấy lòng yêu quê hương nồng nàn, tha thiết của tác giả
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK