1,đọc đoạn văn và phân tích cách sử dụng các dấu câu :
"Trên bàn có nhiều loại trái cây : táo ,cam ,chuối và nho. Mẹ nói : 'Con nhớ rửa trái cây trước khi ăn nhé.'Tôi lấy một quả táo - quả táo đỏ và ngọt - và bắt đầu ăn. Thật là ngọt!".
𝚁𝚞𝚋𝚢
`(1)` Trên bàn có nhiều loại trái cây: táo, cam, chuối và nho.
`+` Dấu hai chấm: Báo hiệu đằng sau là phần liệt kê về những loại trái cây có mặt trên bàn.
`+` Dấu phẩy: Dùng để chia tách các tên của các loài trái cây đang có mặt trên bàn.
`+` Dấu chấm: Dùng để kết thúc câu, thể hiện nội dung câu đã hết.
`(2)` Mẹ nói: ''Con nhớ rửa trái cây trước khi ăn nhé.''
`+` Dấu hai chấm: Báo hiệu phía sau là lời nói trực tiếp của nhân vật mẹ.
`+` Dấu ngoặc kép: Báo hiệu phía sau là lời nói trực tiếp của nhân vật mẹ.
`+` Dấu chấm: Dùng để kết thúc câu, thể hiện nội dung câu đã hết.
`(3)` Tôi lấy một quả táo - quả táo đỏ và ngọt - và bắt đầu ăn.
`+` Dấu gạch ngang: Đánh dấu phần chú thích, thông tin về quả táo được bổ sung vào trong câu.
`+` Dấu chấm: Dùng để kết thúc câu, thể hiện nội dung câu đã hết.
`(4)` Thật là ngọt!
`+` Dấu chấm than: Dùng để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ xen lẫn vui vẻ của nhân vật ''tôi'' sau khi ăn trái táo.
`-` Dấu ngoặc kép được đặt ngoài toàn bộ đoạn văn: Đánh dấu phần được trích dẫn nguyên văn, không có sự chỉnh sửa.
$#Athh$
`1.`
Viết lại đoạn văn:
"`(1)`Trên bàn có nhiều loại trái cây: `(2)` táo, `(3)` cam, `(4)` chuối và nho. `(5)` Mẹ nói: `(6)` "`(7)` Con nhớ rửa trái cây trước khi ăn nhé. `(8)` " `(9)` Tôi lấy một quả táo - `(10)` quả táo đỏ và ngọt - `(11)` và bắt đầu ăn. `(12)` Thật là ngọt! `(13)` " `(14)` . `(15)`
`-` Dấu câu `(1)`: dấu ngoặc kép: báo hiệu phần trích dẫn, tường thuật lại một câu chuyện.
`-` Dấu câu `(2):` dấu hai chấm: báo hiệu, chỉ ra sự liệt kê.
`-` Dấu câu `(3):` dấu phẩy: ngăn cách, chia tách các yếu tố, bộ phận hoặc các ý trong một danh sách liệt kê.
`-` Dấu câu `(4):` dấu phẩy: ngăn cách, chia tách các yếu tố, bộ phận hoặc các ý trong một danh sách liệt kê.
`-` Dấu câu `(5):` dấu chấm: dùng để kết thúc câu có nội dung kể.
`-` Dấu câu `(6):` dấu hai chấm: đánh dấu, báo hiệu bộ phận phía sau là lời nói của nhân vật.
`-` Dấu câu `(7)`: dấu ngoặc kép: trích dẫn cho phần mở đầu lời nói được tường thuật trực tiếp của nhân vật.
`-` Dấu câu `(8):` dấu chấm: dùng để kết thúc câu.
`-` Dấu câu `(9)`: dấu ngoặc kép: báo hiệu cho phần kết thúc lời nói được tường thuật trực tiếp của nhân vật.
`-` Dấu câu `(10)`: dấu gạch ngang: đánh dấu phần chú thích, giải thích cho bộ phận phía trước, qua đó còn bổ sung thông tin về đặc điểm của quả táo.
`-` Dấu câu `(11)`: dấu gạch ngang: đánh dấu phần chú thích, giải thích cho bộ phận phía trước, qua đó còn nêu lên hành động tiếp theo của nhân vật "tôi".
`-` Dấu câu `(12):` dấu chấm: dùng để kết thúc câu có nội dung kể.
`-` Dấu câu `(13):` dấu chấm than: dùng để thể hiện cảm xúc của nhân vật và kết thúc một câu cảm thán.
`-` Dấu câu `(14)`: dấu ngoặc kép: báo hiệu, đánh dấu phần kết thúc của một câu chuyện.
`-` Dấu câu `(15):` dấu chấm: dùng để kết thúc câu chuyện.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK