Thể tích của một miền đồng là 5dm3 miếng đồng trên được nhúng gặp hoàn toàn trong nước ở các độ sâu khác nhau.
a, lực đẩy ác-si-mét sẽ thay đổi như thế nào ở các độ sâu khác nhau ? Tại sao?
b, tính lực đẩy đó biết khối lượng riêng của nước là 100 kg/m³
Đáp án + Giải thích các bước giải.
`V=5dm^3=0,005m^3`
`D=100kg//m^3`
`a,` Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
`F_A=d.V`,
Với `d` là trọng lượng riêng của chất lỏng `V` là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Miếng đồng nhúng chìm hoàn toàn trong nước `->` Thể tích `V` của miếng đồng chìm trong nước là không đổi, trọng lượng riêng `d` của nước cũng không đổi `->` Lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi ở các độ sâu khác nhau.
`b,` Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
`F_A= d.V=10 D.V = 10. 100 . 0,005=5(N)`
$\bullet$ Tóm tắt :
`V_{\text{miếng đồng}}=5dm^3`
`D_{\text{nước}}=100`$kg/m^3$
`F_A=...?`
$\bullet$ Bài giải :
`a)`
Ta có : `F_A =d.V` với `d` là trọng lượng riêng chất lỏng và `V` là thể tích phần chiếm chỗ trong chất lỏng
Ở các độ sâu khác nhau thì không ảnh hưởng đến chất lỏng và thể tích phần bị chiếm chỗ nên lực /đẩy Acsimet không đổi
`b)` Đổi `d=10D=1000`$kg/m^3$`=1kg`$/dm^3$`=1N`$/dm^3$
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng đồng là :
`F_A=d.V=1.5=5(N)`
Đáp số : `5N`
Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK