Trang chủ Hóa Học Lớp 10 Tính nồng độ cân bằng trong dd gồm AgNO3 0,01M...

Tính nồng độ cân bằng trong dd gồm AgNO3 0,01M và NH3 1M. Cho biết hằng số tạo phức của Ag+-NH3 là : log Bêta1 = 3,32 ; log Bêta2 = 7,24 ; log Kb NH3= -4,76 ;

Câu hỏi :

Tính nồng độ cân bằng trong dd gồm AgNO3 0,01M và NH3 1M. Cho biết hằng số tạo phức của Ag+-NH3 là : log Bêta1 = 3,32 ; log Bêta2 = 7,24 ; log Kb NH3= -4,76 ; log Bêta*AgOH= -11,7

Lời giải 1 :

Đáp án: 

$C_{Ag^+}=0,01M$

$C_{NH_3}=1M$ 

$Ag^++NH_3\rightleftharpoons [Ag(NH_3)]^+ \quad \beta_1=10^{3,32}$ 

$Ag^++2NH_3\rightleftharpoons [Ag(NH_3)_2]^+ \quad \beta_2=10^{7,24}$ 

$Ag^++H_2O\rightleftharpoons AgOH+H^+\quad \beta^*=10^{-11,7}$ 

$NH_3+H_2O\rightleftharpoons NH_4^++OH^-\quad K_b=10^{-4,76}$

$H_2O\rightleftharpoons H^++OH^-\quad K_W=10^{-14}$ 

Xét cân bằng tạo phức $[Ag(NH_3)_2^+]$ 

$\beta_2$ lớn $\Rightarrow [Ag(NH_3)_2^+]\approx 0,01M$ 

Đặt $[Ag^+]=x(M)\Rightarrow C_{Ag^+\text{tạo phức}}=0,01-x(M)$ ($Ag^+$ tham gia quá trình tạo phức phụ là không đáng kể do $\beta_2>>\beta^*$)

$C_{NH_3}=1M=[NH_3]+[NH_4^+]+[Ag(NH_3)^+]+2[Ag(NH_3)_2^+]\approx [NH_3]+2[Ag(NH_3)_2^+]$ 

$\Rightarrow [NH_3]=1-2(0,01-x)=2x+0,98(M)$

$\Rightarrow \dfrac{0,01}{x(2x+0,98)^2}=10^{7,24}$ 

$\Rightarrow x=6.10^{-10}M$  

$pH$ dung dịch được quyết định bởi sự điện li của $NH_3$ do $C_bK_b>>K_W$ và $K_b >> \beta^*$ 

$[NH_3]\approx 0,9800M\Rightarrow [OH^-]=\sqrt{[NH_3]K_b}=4,127.10^{-3}M$ 

Vậy:

$[Ag^+]=6.10^{-10}M$ 

$[Ag(NH_3)^+]=\beta_1.[Ag^+][NH_3]=1,229.10^{-6}M$ 

$[Ag(NH_3)_2^+]\approx 0,01M$ 

$[AgOH]=\dfrac{\beta^*[Ag^+]}{[H^+]}=4,941.10^{-10}M$

Lời giải 2 :

`AgNO_3→ Ag^{+}+ NO_3^{-}` 

`Ag^{+} + NH_3`$\rightleftharpoons$`AgNH_3^{+}\ beta_1=10^{3,32}`

`Ag^{+} + 2NH_3`$\rightleftharpoons$`Ag(NH_3)_2^{+}\ beta_2=10^{7,24}`

`Ag^{+} + H_2O`$\rightleftharpoons$`AgOH + H^{+}\ beta^{text{*}} = 10^{-11,7}`

`NH_3+ H_2O`$\rightleftharpoons$`NH_4^{+} + OH^{-}`

`K_b = 10^{-4,76}` 

`H_2O`$\rightleftharpoons$`H^{+} + OH^{-}\ K_w` 

`C_{Ag^{+}}= C_{AgNO_3}= 0,01(M)` 

$\beta_2 >> \beta_1 >> K_b. C_{NH_3}>> \beta^{\rm *}, C_{NH_3}>> C_{Ag^{+}}$

`→` Coi quá trình tạo thành `Ag(NH_3)_2^{+}` là chủ yếu 

$C_{NH_3}. K_b >>K_w$

`→ ` Bỏ qua phân li nước

Xét phản ứng: 

$\;\;\;\;\;Ag^{+} + 2NH_3\rightleftharpoons Ag(NH_3)_2^{+}\\\rm C:0,01\;\;\;1\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;(M)\\\rm spư: 0\;\;\;0,98\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;(M)$

Tại TTCB: 

`[Ag^{+}]= x(M)` 

`→[Ag(NH_3)_2^{+}]= C_{Ag^{+}} - [Ag^{+}]`

`= 0,01- x(M)` 

`[NH_3]= C_{NH_3(spư)} + 2[Ag^{+}]`

`= 0,98 + 2x(M)` 

`beta_2 = {[Ag(NH_3)_2^{+}]}/{[Ag^{+}]. [NH_3]^{2}}`

`<=> 10^{7,24} = {0,01-x}/{x.(0,98+2x)^{2}}`

`→ x = 6. 10^{-10}(M)` 

Vậy: 

`[Ag^{+}]= 6. 10^{-10}(M)`

`[NH_3]= 0,98 + 2x = 0,98(M)`

`[AgNH_3^{+}]= beta_1. [Ag^{+}]. [NH_3]`

`= 10^{3,32}. 6. 10^{-10}. 0,98`

`=1,23. 10^{-6}(M)`

`[Ag(NH_3)_2^{+}]= 0,01 - x =9,999. 10^{-3}(M)`

$ [NH_4^{+}]= [OH^{-}] =\sqrt[]{[NH_3].K_b}\\=\sqrt[]{0,98. 10^{-4,76}}=4,13. 10^{-3}(M)$

`[AgOH]= {beta^{text{*}}. [Ag^{+}]. [OH^{-}]}/{K_w}`

`= {10^{-11,7}. 6. 10^{-10}. 4,13. 10^{-3}}/{10^{-14}}`

`= 4,94. 10^{-10}(M)`

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK