Hãy chỉ ra , nêu tác dụng của các bptt trong đoạn thơ sau: Người Giao Chỉ lắng nghe tiếng gió Tiếng dòng sông rì rào sóng vỗ Tiếng trời xanh lồng lộng mênh mang Tiếng xôn xao của nắng thu vàng.
"Người Giao Chỉ lắng nghe tiếng gió
Tiếng dòng sông rì rào sóng vỗ
Tiếng trời xanh lồng lộng mênh mang
Tiếng xôn xao của nắng thu vàng."
Biện pháp tu từ:
`-` Điệp ngữ (điệp chuyển tiếp (câu `1` sang câu `2`) ; điệp cách quãng (câu `2` sang câu `3` và `4`) )
GT: lặp lại từ "tiếng" ở cả `4` câu thơ
`=>` Tác dụng: Làm câu thơ trở nên có sự liên kết, mạch lạc. Tạo nhịp điệu hối hả của câu thơ. Nhấn mạnh những điều mà người Giao Chỉ nghe được, qua đó cho thấy sự tinh tế của người ấy khi lắng nghe được những tinh túy của đất trời.
`-` Liệt kê
GT: Liệt kê ra các tiếng động mà người Giao Chỉ nghe được: rì rào (sông); lồng lộng (trời); xôn xao (nắng thu)
`=>` Tác dụng: Làm cho câu thơ cụ thể, cho đọc giả biết được sự tinh tế của người Giao Chỉ khi nghe được những thứ tiếng động thú vị ấy.
`color{IndianRed}{#Yeu}`
`-` `Bpt``t` : Điệp ngữ `(` cấp trúc được điệp "Tiếng..." `)` `+` Liệt kê `(` gió , dòng sông , sóng , trời , nắng `)` .
`=>` Tác dụng :
`+` Tăng sức gợi hình gợi cảm , giúp câu văn trở nên sinh động , hấp dẫn người đọc .
`+` Những dòng thơ trên chính là tiếng tha thiết của thiên nhiên , yên bình trong cuộc sống . Từ đó cho ta thấy được sự phong hú , đa dạng của Tiếng Việt .
`+` Chúng ta cần biết được ý nghĩa của Tiếng Việt `-` tiếng mẹ đẻ và trân trọng chúng .
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK