Giải nhanh nhé chu ou
$17.A$
`-` Vì số oxy hóa tăng tức đang thể hiện tính khử.
$18.A$
`-` Do còn đôi $e^-$ trên nguyên tố $N$ làm nó trở thành base lewis.
$19.D$
`-` Muốn thể hiện tính base thì tấc dụng acid.
$20.A$
$NH_4Cl$ kà khói trắng.
$21.C$
`-` Do số oxy hóa của $N$ trong $NH_3$ là $-3$ nên chỉ có tăng không giảm nữa.
Đáp án:
Câu 17: $A$
Nitrogen thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá như $O_2$, khi đó nitrogen tăng số oxi hoá.
Câu 18: $A$
Theo thuyết Lewis, ammonia có khả năng nhường cặp electron trong phản ứng hoá học nên ammonia là một base.
Câu 19: $D$
Ammonia thể hiện tính base khi tác dụng với một acid như $H^+$, khi đó ammonia nhường cặp electron cho $H^+$ để tạo liên kết $NH_4^+$
Câu 20: $A$
Hơi $NH_3$ phản ứng với hơi $HCl$ tạo ra chất rắn $NH_4Cl$ màu trắng, tồn tại ở dạng hạt nhỏ li ti với số lượng lớn nên nhìn như khói trắng.
Câu 21: $C$
Ammonia có tính khử do nitrogen ở trạng thái oxi hoá thấp nhất của nguyên tố nitrogen nên có thể tăng số oxi hoá lên mức cao hơn.
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK