`a.` Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình, anh H cũng phải làm cho bằng được.
`Rightarrow` Chưa biết bảo vệ lẽ phải :
`-` Anh H chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân và sẵn sàng làm bất kỳ việc gì để đạt được mục tiêu của mình, mà không quan tâm đến đúng hay sai, hay những hậu quả có thể gây ra cho người khác
`b.` Trong các cuộc tranh luận, chị M kiên quyết bảo vệ đến cùng ý kiến của mình dù ý kiến đó là đúng hay sai.
`Rightarrow` Chưa biết bảo vệ lẽ phải :
`-` Chị M chỉ quan tâm đến ý kiến của mình và kiên quyết bảo vệ đến cùng, mà không quan tâm đến sự đúng sai hay khả năng sai lầm của ý kiến đó. Điều này có thể gây ra tranh cãi và không tạo ra một cuộc tranh luận có ý nghĩa
`c.` Trong lớp, bạn B thường lớn tiếng phê bình khuyết điểm của bạn khác nhưng lại che giấu khuyết điểm của mình
`Rightarrow` Chưa biết bảo vệ lẽ phải :
`-` Bạn B chỉ tập trung vào việc phê bình khuyết điểm của người khác mà không thể nhận ra và chấp nhận khuyết điểm của chính mình. Cho thấy sự thiếu công bằng và không tôn trọng bạn bè
`d.` Anh S cùng các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo một việc làm sai trái
`Rightarrow` Bão vệ lẽ phải :
`-` Anh S và các bạn thu thập chứng cứ và tố cáo việc làm sai trái, cho thấy họ đang bảo vệ lẽ phải và công bằng
`circ` $Angelique$
`-Tdi-`
`a)` Anh H chưa biết bảo vệ lẽ phải.
`=>` Vì anh H chỉ hành động khi thấy có lợi cho bản thân, không có lợi cho bản thân thì anh H không làm. Đây là hành vi ích kỷ, không vì lợi ích chung của xã hội.
`b)` Chị M chưa biết bảo vệ lẽ phải.
`=>` Vì chị M kiên quyết bảo vệ ý kiến của mình dù ý kiến đó là đúng hay sai. Điều này thể hiện chị M không biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến của người khác, thiếu tôn trọng lẽ phải.
`c)` Bạn B chưa biết bảo vệ lẽ phải.
`=>`Vì bạn B chỉ phê bình khuyết điểm của bạn khác, che giấu khuyết điểm của mình. Điều này thể hiện bạn B thiếu công bằng, thiếu khách quan, thiếu tôn trọng lẽ phải.
`d)` Anh S biết bảo vệ lẽ phải.
`=>` Vì anh S và các bạn đã dũng cảm đấu tranh, thu thập bằng chứng để tố cáo một việc làm sai trái. Điều này thể hiện anh S và các bạn có tinh thần đấu tranh chống lại cái sai, bảo vệ lẽ phải.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK