giúp e vs e cảm ơn ạ. Em ko có nhiều điểm mong mn giúp ạ
`***`$Arianne$
$\text{II. BÀI TẬP THỰC HÀNH}$
$\text{Bài 1:}$
`1.1.`
`a.`
`@` `Bpt``t:` Điệp thanh "mưa xuống `(` `2` lần `)`, mưa rơi `( 2` lần `)`"
`@` Tác dụng:
`-` Tăng sức gợi hình ảnh, cảm xúc cho sự diễn đạt
`-` Tạo nhịp điệu, tăng tính nhạc, tính liên kết mạch lạc, logic cho câu thơ
`-` Nhấn mạnh tiếng mưa rơi xuống ở khắp nơi ngoài nội trên ngàn tưới mát cho muôn cây cối mùa xuân
`b.`
`@` `Bpt``t:` Điệp thanh "ngàn thước `( 2` lần `)`"
`@` Tác dụng:
`-` Tăng sức gợi hình ảnh, cảm xúc cho sự diễn đạt
`-` Tạo nhịp điệu, tăng tính nhạc, tính liên kết mạch lạc, logic cho câu thơ
`-` Nhấn mạnh con đường hành quân khúc khuỷu, gập ghềnh, cho thấy sự vất vả, gian truân của những người lính
`c.`
`@` `Bpt``t:` Điệp thanh
`+` Thanh trắc: "thấp chí khí uất"
`+` Thanh bằng "Giang hồ mê chơi quên quê hương."
`@` Tác dụng:
`-` Tăng sức gợi hình ảnh, cảm xúc cho sự diễn đạt
`-` Tạo nhịp điệu, tăng tính nhạc, tính liên kết mạch lạc, logic cho câu thơ
`-` Nhấn mạnh được tình cảm, vị trí của quê hương trong tim giang hồ `(` nghĩa bóng `)`, những người rời xa khỏi quê hương và ở đó, quyết định quên, từ bỏ đi nơi chôn rau cắt rốn của mình
`1.2.`
`@` `Bpt``t:` Điệp vần "rích `-` tịch", "dương `-` dương `-` hương", "càng `-` hàng"
`@` Tác dụng: Tạo nhịp điệu, tăng tính nhạc cho lời thơ
1.1
a. Biện pháp tu từ điệp thanh: mưa xuống, mưa rơi
Tác dụng: nhấn mạnh được âm thanh tiếng mưa sống động rơi xuống hòa cùng với âm thanh tiếng đàn. Người đọc có thể cảm nhận được âm thanh tiếng mưa miên man kéo dài khắp bài thơ
b. Biện pháp tu từ điệp thanh "ngàn thước"
tác dụng: nhấn mạnh được độ cao của con đường hành quân của những người lính Tây Tiến. Người đọc có thể hình dung được độ cao ngút ngàn dường như vô tận của con đường mà những người lính Tây Tiến phải đi qua. Đồng thời, phép điệp thanh cũng tạo ra được giọng thơ giàu tính nhạc điệu
c. Biện pháp tu từ điệp thanh
"phận thấp - chí khí uất"
"mê chơi - quên quê hương"
Tác dụng: tạo được giọng thơ giàu tính nhạc điệu, đanh thép và truyền tải thông điệp về tác giả thể hiện cái nhìn hiện thực của những người tri thức nhưng chưa có điều kiện được cống hiến cho quê hương mình
1.2
" rích - tịch", "dương - dương - hương"
Tác dụng: tạo được nhạc điệu cho bài thơ và đảm bảo tính quy phạm của thể thơ cổ.
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK