chỉ ra và nêu tác dụng của phép so sánh trong các câu sau
`ttcolor{#88ffd7}{#KThw}`
`a/` Hình ảnh ''Công cha'' được so sánh hùng vĩ tựa ''núi Thái Sơn''
Hình ảnh ''Nghĩa mẹ'' được so sánh là dạt dào như ''nguồn nước chảy''
`b/` ''Tiếng suối'' với đặc điểm ''trong'' được ví như ''tiếng hát xa''
`c/` ''Thân em'' được ví như ''tấm lụa đào'' `->` ngụ ý sự mềm mại, nữ tính, những phẩm chất tốt đẹp của một người con gái/người phụ nữ nết na, dịu hiền.
`=>` So sánh ngang bằng
`d/` ''Những ngôi sao thức ngoài kia'' chẳng bằng ''mẹ thức vì chúng con''
`=>` So sánh không ngang bằng (hơn kém)
''Mẹ'' là ''ngọn gió của con suốt đời'' `=>` So sánh ngang bằng (tương đông)
`***` Tác dụng của Phép so sánh:
`+` Hai hình ảnh được đặt lên so sánh, được ví von với những nét tương đồng ngộ nghĩnh, đặc sắc góp phần giúp người đọc dễ dàng liên tưởng, hình dung & cảm nhận được những nét đẹp mà người viết xây dựng, từ đó dễ dàng chiêm nghiệm, đúc kết ra được những bài học/bức thông điệp sáng giá.
`+` Tăng tính biểu cảm, yếu tố nghệ thuật cho thi phẩm.
`+` Tạo tính biểu tượng, để lại sự ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc.
`a.` BPTT so sánh :
`+` "Công cha " được so sánh với "núi Thái Sơn"
`+` " Nghĩa mẹ" được so sánh với"nước trong nguồn chảy ra".
`⇒` Tác dụng:
`+` Tăng sức ,gợi hình, gợi cảm,có nhịp điệu,hấp dẫn người đọc.
`+` Nhấn mạnh công lao to lớn,trời bể ,không thể đong đếm được của cha mẹ, công cha thì như núi Thái Sơn,nghĩa mẹ thì như nước trong nguồn chảy ra.
`+` Giáo dục cho người đọc lòng biết ơn,yêu thương cha mẹ.
`b.` BPTT so sánh :
`+` " Tiếng suối" được so sánh với "tiếng hát xa"
`⇒` Tác dụng:
`+` Làm cho câu thơ có nhịp điệu, tăng sức gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn người đọc.
`+` Nhấn mạnh âm vang trong trẻo của tiếng suối,nó trong trẻo như tiếng hát của một cô gái thiếu nữ .
`+` Thể hiện sự tinh tế,tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
`c.` BPTT so sánh :
`+` " Thân em " được so sánh với "tấm lụa đào"
`⇒` Tác dụng:
`+` Làm cho câu thơ có nhịp điệu, tăng sức gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn người đọc
`+` Nhấn mạnh vẻ đẹp của người phụ nữ ,giống như tấm lụa đào,dịu dàng,thiết tha,đằm thắm và duyên dáng .
`+` Lên án phê phán bất công trong xã hội phong kiến thối nát ,không công bằng với người phụ nữ trong xã hội xưa , họ bị bỏ rơi,không được coi trọng.
`d.` BPTT so sánh :
`+` " Mẹ " được so sánh với "ngọn gió"
`⇒` Tác dụng:
`+` Làm cho câu thơ có nhịp điệu, tăng sức gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn người đọc.
`+` Nhấn mạnh hình ảnh và tầm quan trọng của người mẹ . Mẹ là ngọn gió mang đến cơn gió mát lành cho con,mẹ chế chở,bảo bọc,hi sinh vất vả vì con của mình. Qua đây ,cho thấy công ơn to lớn,trời bể của người mẹ ,không gì có thể sánh bằng được
`+` Nói lên tình cảm biết ơn,yêu thương mẹ tha thiết của những người con đối với người mẹ.
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK