Phần II.Tự luận Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đối với các nước

Câu hỏi :

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đối với các nước tư bản chủ nghĩa là gì?

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được thể hiện rõ trên các mặt sau đây:

- Hậu quả kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước châu Âu, tất cả các ngành kinh tế suy sụp, kéo lùi sức sản xuất.

- Hậu quả về xã hội: Hàng triệu người rơi vào tình trạng đói khổ, nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

- Hậu quả về chính trị: Chủ nghĩa phát xít nên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản).

- Về quan hệ quốc tế: Xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK