a) Trong bài thơ đó, mỗi con vật được nhân hoá nhờ các từ ngữ nào ?
- Trong bài thơ đó, mỗi con vật được dùng các từ ngữ sau để nhân hoá :
Cua Càng : thổi xôi, đi hội, cõng nồi
Tép : được gọi là cái tép, đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng : xong!
Ốc : được gọi là cậu ốc, vặn mình, pha trà
Tôm : chú tôm, lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng
Sam : bà Sam, dựng nhà
Còng : bà Còng
Dã tràng : ông dã tràng, rụng hai răng, khen xôi dẻo
b) Em thích hình ảnh nào ?
- Tuỳ các em chọn hình ảnh mà mình thích nhất.
Ví dụ : Em thích hình ảnh :
Cua Càng đi hội Cõng nồi trên lưng Vừa đi vừa thổi Mùi xôi thơm lừng
Vì hình ảnh này tả được con cua có cái mai trên lưng (giống như cái nồi) và vừa đi vừa làm những bong bóng nước sủi ra (giống nhu một nồi cơm đang sôi). Tác giả đã dùng trí sáng tạo để viết ru một hình ảnh thật ngộ nghĩnh và lí thú.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực hoc tập dần hình thành nhưng vẫn tuổi ăn, tuổi chơi nên các em cân đối học và chơi hợp lý nhé.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK