a) Nối trung điểm của đoạn thẳng AB với số thích hợp:
Đoạn thẳng AB được chia thành 8 phần bằng nhau ứng với 9 vạch chia theo thứ tự mỗi cạch chia kể từ A đến B lần lượt tương ứng với 100; 200; 300; 400; 500; …900, do đó trung điểm I của đoạn thẳng AB phải là điểm trùng với vạch thứ năm kể từ vạch 100 vì AI và BI đều có 4 phần bằng nhau như thế. Có thể nhận thấy vạch A tương ứng với số 100 thì vạch thứ hai kế tiếp tương ứng với 200, như thế đến vạch thứ năm (tức là trung điểm I) phải tương ứng với 500. Vậy trung điểm I của đoạn AB tương ứng với vạch 500 (xem hình vẽ).
b) Nối trung điểm của đoạn thẳng MN với số thích hợp:
Đoạn thẳng MN được chia thành 4 phần bằng nhau ứng với 5 vạch chia theo thứ tự mỗi vạch chia theo thứ tư mỗi vạch chia kể từ M đến N lần lượt tương ứng với 3000; 4500; …9000, do đó trung điểm P của đoạn thẳng MN phải là điểm trùng với vạch thứ ba kể từ vạch 3000 vì MP và NP đều có 2 phần bằng nhau như thế. Có thể nhận thấy vạch M tương ứng với số 3000 thì vạch thứ hai kế tiếp tương ứng với 4500, như thế đến vạch thứ ba (tức là trung điểm P) phải tương ứng với 6000. Vậy trung điểm P của đoạn MN tương ứng với vạch 6000 (xem hình vẽ).
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực hoc tập dần hình thành nhưng vẫn tuổi ăn, tuổi chơi nên các em cân đối học và chơi hợp lý nhé.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK