a) Không tán thành.
Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.
b) Không tán thành.
Nếu không tiết kiệm, giàu có đến mấy cũng phung phí hết tiền của.
c) Không tán thành.
Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.
d) Tán thành.
Do tiền của chung của lớp, của trường, của xã hội đều là tiền bạc do chúng ta đóng góp vào. Nếu phung phí cũng chính là phung phí tiền của chính chúng ta.
đ) Tán thành.
Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước góp phần bảo vệ môi trường, trái đất.
e) Tán thành.
Phung phí tiền của chính là không tôn trọng công sức kiếm ra tiền của của người lao động.
g) Không tán thành,
Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ bừa bãi còn những đồ dùng cần thiết trong cuộc sống vẫn phải chi tiêu.
h) Tán thành.
Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước là hành động giữ gìn hành tinh xanh.
i) Không tán thành,
Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ không cần thiết.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Đạo đức là một từ Hán-Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một yếu tố trong tính cách và giá trị của mỗi con người. Là hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK