Chia hỗn hợp X gồm bột Cu và Fe3O4 (đã trộn đều) thành 2 phần bằng nhau và tiến hành các thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: (được thực hiện trong, môi trường không có không khí)
Cho phần I vào dung dịch HCl loãng, dư thu được dung dịch Y và chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch Y thu được 46,08 gam chất rắn Z. Nung chất rắn Z ở điều kiện thích hợp thu được 30,96 gam chất rắn T chỉ gồm các muối khan. Giả thiết hiệu suất cho các quá trình là 100%,
+ Thí nghiệm 2:
Hòa tan hoàn toàn phần 2 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được khi SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hết lượng SO2 này vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,04 gam.
a) Viết các phương trình hóa học và tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X.
a/
Phần 1:
(1) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
x x 2x mol
(2) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
2x x 2x mol
Vì sau phản ứng (1,2) còn chất rắn không tan nên Cu còn dư sau phản ứng, FeCl3 hết
Dung dịch Y: FeCl2, CuCl2
Gọi số mol Fe3O4 ở mỗi phần là x mol
Theo PTHH (1,2) : mT = = 135x + 127.3x = 30,96
Vậy x = 0,06 mol
Phần 2:
(3) Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O
(4) 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
Khối lượng bình tăng = bị hấp thụ = 7,04 gam
Theo PTHH (4)
→ nCu = 0,08 mol
% mCu trong hỗn hợp X =
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK