So với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) của thực dân Pháp ở Việt Nam có điểm gì khác biệt?
A. Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn, tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực nông nghiệp.
B. Độc chiếm thị trường Việt Nam bằng cách đánh thuế rất nặng vào hàng hóa nước ngoài.
C. Đầu tư vào những ngành kinh tế bỏ vốn ít, lợi nhuận nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh.
D. Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự.
A
Đáp án A
Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu - Mĩ là ra đời trước giai cấp tư sản.
+ Ở Việt Nam, ngay từ khi người Pháp thiết lập được nền thống trị ở Nam Kì, xây dựng hệ thống đồn điền, đội ngũ công nhân nông nghiệp đã xuất hiện. Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914), giai cấp công nhân Việt Nam đã được hình thành. Trong khi đó, giai cấp tư sản Việt Nam ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Ở các nước tư bản Âu - Mĩ, khi giai cấp tư sản tích lũy được một số vốn nhất định, mở các công trường thủ công và thuê mướn người lao động sản xuất thì giai cấp công nhân mới ra đời.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK