“Nước non ngàn dặn ra đi… cái tình chi... cái tình chi..."
Câu hát mở đầu trong làn điệu dân ca Nam Bình nổi tiếng của xứ Huế đưa chúng ta trở về vùng đất phía Nam của Tổ quốc vào khoảng những thế kỉ X-XVI. Thuở xa xưa đó, vùng đất từ Quảng Bình, Quảng Trị đến Mũi Cà Mau ngày nay, tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá đã diễn biến như thế mào?
* Chính trị:
- Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, trên cùng đất thuộc vương quốc Chăm-pa chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa với hai nước láng giềng là Đại Việt và Cam-pu-chia
- Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa cùng Đại Việt kháng chiến chống quân Mông - Nguyên và thiết lập mối quan hệ hòa hiếu
- Nửa sau thế kỉ XIV đến cuối thế kỉ XV, những xung đột giữa hai nhà nước Chăm-pa và Đại Việt lại tái diễn
* Kinh tế:
- Nông nghiệp trồng lúa nước vẫn là nghề chính nuôi sống người dân
- Nhờ kĩ thuật đóng thuyền, nghề đánh cá phát triển
- Một số nghề thủ công vẫn được duy trì và phát triển như làm gốm, dệt vải, đóng thuyền…
- Thương nghiệp: buôn bán, trao đổi với thương nhân nước ngoài
* Văn hóa:
- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa tín ngưỡng truyền thống của người Việt với tín ngưỡng của người Chăm xuất hiện
- Nhiều đền tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người việt và người Chăm
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK