Em hãy chọn và giải mã ba trong số các biểu tượng sau đây của nền văn minh Ai Cập cổ đại.
- (1) Giải mã hình tượng: Tượng nhân sư
- Tượng Nhân sư của Ai Cập cổ đại là những bức tượng: đầu nam giới, mình sư tử. Tượng thường được đặt tại lối vào kim tự tháp, - Ý nghĩa: + Tôn vinh sức mạnh vè trí tuệ của con người. + Phản ánh tư duy sáng tạo và thẩm mĩ của cư dân Ai Cập cổ đại. |
- (2) Giải mã hình tượng: Xác ướp
- Người Ai Cập cho rằng con người là bất tử, sau khi chết nếu thể xác còn nguyên vẹn thì linh hồn sẽ quay trở lại hồi sinh con người. Do đó, họ có tục ướp xác để gìn giữ cơ thể - Người Ai Cập thường ướp xác bằng cách: loại bỏ não và nội tạng ra khỏi thi thể người; sau đó bao phủ cơ thể bằng một số loại muối nhằm loại bỏ độ ẩm và ức chế quá trình phân hủy; sau đó bọc thi thể bằng vải lanh và đặt vào quan tài, niêm phong lại. - Tục ướp xác đã phản ánh quan niệm tín ngưỡng của người Ai Cập cổ đại; đồng thời thúc đẩy sự phát triển của y học, kiến trúc của Ai Cập cổ đại. |
- (3) Giải mã hình tượng: Xác ướp
- Mặt nạ vàng của Pha-ra-ông Tu-tan-kha-min - Đặc điểm: + Được làm từ vàng nguyên chất và nặng tới 11 kg. + Chiều cao 55 cm, chiều rộng khoảng 39 cm và chiều sâu khoảng 49 cm - Ý nghĩa: thể hiện quyền lực của Pha-ra-ông và tư duy sáng tạo, thẩm mĩ của cư dân Ai Cập cổ đại. |
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK