Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 16.1 hãy: - Trình bày khái niệm ngữ hệ, - Cho biết các dân tộc ở Việt Nam

Câu hỏi :

Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 16.1 hãy:

- Trình bày khái niệm ngữ hệ,

- Cho biết các dân tộc ở Việt Nam được phân chia như thế nào theo ngữ hệ?

Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 16.1 hãy: - Trình bày khái niệm ngữ hệ, - Cho biết các dân tộc ở Việt Nam  (ảnh 1)

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Yêu cầu số 1: khái niệm ngữ hệ

- Ngữ hệ là một nhóm các ngon ngữ có cùng nguồn gốc với nhau. Quan hệ đó được xác định bởi những đặc điểm giống nhau về ngữ pháp, hệ thống từ vị cơ bản, âm vị và thanh điệu….

- Nhữ hệ còn được gọi là dòng ngôn ngữ

Yêu cầu số 2: sự phân chia ngữ hệ ở Việt Nam

Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào 8 nhóm ngôn ngữ tộc người, thuộc 5 ngữ hệ khác nhau:

- Ngữ hệ Nam Á, gồm:

+ Nhóm ngôn ngữ Việt – Mường

+ Nhóm ngôn ngữ Môn – Khơme.

- Ngữ hệ Mông – Dao, gồm nhóm ngôn ngữ Hmông, Dao

- Ngữ hệ Thái – Kađai, gồm:

+ Nhóm ngôn ngữ Tày – Thái

+ Nhóm ngôn ngữ Kađai.

- Ngữ hệ Nam Đảo gồm nhóm ngôn ngữ Mã Lai – Đa đảo.

- Ngữ hệ Hán – Tạng, gồm:

+ Nhóm ngôn ngữ Hán

+ Nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK