Câu 1
“Đi đôi” có nghĩa là luôn song hành với nhau, không thể nào tách rời. ... Tóm lại, “học đi đôi với hành” là một chân lí, học định hướng, giúp cho việc vận dụng có hiệu quả và ngược lại, việc vận dụng sẽ làm cho lí thuyết được học trở nên có ý nghĩa, đồng thời quay lại kiểm nghiệm tính đúng đắn của lí thuyết
VD: Học lái xe thì phải thực hành lái xe ngoài đường
Câu 2 Chịu
Câu 3 Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn.
Câu 4 Phương pháp luận biện chứng
=>
Luận biện chứng là xem xét sự vật , hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng .
Vì vậy yếu tố biện chứng trong câu này là : dòng sông của chúng ta luôn luôn hoạt động , có nước chảy , mặc dù vẫn là cùng một con sông đó , nhưng không ai tắm hai lần trên nó , vì dòng nước cũng luôn tuôn chảy không ngừng. Ta tắm nhiều lần trên khu vực ấy nhưng không phải là dòng nứơc đó .
Vận dụng : Mọi sự vật trong thế giới của chúng ta luôn luôn thay đổi, vận động, phát triển không ngừng, thế giới như một dòng chảy, cứ trôi đi mãi. Đây là Tư tưởng về sự vận động biến đổi của sự vật
Nên em đã cố gắng phát triển bản thân
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK