Câu 1 :
Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
Hoàn cảnh : Một buổi tối nhân vật tôi được bố mẹ đón về, trời rét buốt. Nhà thì hẹp. Chiếu chăn cũng không đủ. Nhân vật tôi được bọc rơm vàng quanh người để bớt cái tiết trời lạnh giá
Câu 2 :
Vì :
+ Trong hơi ấm ấy, chứa biết bao nhiêu tình cảm của người nông dân
+ Biết bao giọt mồ hôi đổ xuống, biết bao cảnh lầm than cơ cực trong ấy
Thể hiện :
+ Là hình ảnh ẩn dụ cho mồ hôi của người nông dân, giọt mồ hôi sương xa ấy
Câu 3 :
Biện pháp tu từ :
- So sánh :
+ Rơm vàng bọc tôi như kén tằm
+ Trong hơi ấm hơn ngàn chăn đệm
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những tư tưởng, tâm tư của tác giả đối với người nông dân
- Ẩn dụ :
+ Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng
Tác dụng : Tương tư của tác giả đã được thể hiện qua hình ảnh này. Qua đó, giúp khẳng định tác giả luôn nhớ công lao của người nông dân
Câu 4 :
Cảm nhận :
+ Người mẹ của nhà thơ hoàn toàn giống với mẹ của chúng ta. Họ luôn lo sợ rằng chăn đệm không đủ ấm, họ luôn sợ rằng chăn đệm thiếu thốn, sợ con họ không đủ ấm áp trong mùa đông. Có những điều hay phàn nàn vô lý nhưng nó lại có lý với họ
Câu 5 :
Ngọt : Nghĩa chuyển
Đúng nghĩa :
+ Ngọt của viên kẹo, ngọt của đường
HỌC TỐT NAH !
#NOCOPY
@Sâu
I / ĐỌC HIỂU :
Câu 1 :
- ptbđ chính là biểu cảm
- Hoàn cảnh : Qua hình ảnh vào một buổi trời đông rét buốt nhưng vì đó điều kiện gia đình thiếu thốn nên chỉ lấy được rơm quấn quanh mình , tác giả đã bộc lộ cảm xúc thương xót , đau buồn.
Câu 2 :
- Vì từng hơi ấm đều ấp ủ từng sự cực nhọc , khổ cực của người nông dân . Từng sợi rơm cũng chính là những giọt môi , nước mắt mà người nông dân phải dầm sương dãi nắng để đánh đổi.
-> Thể hiện nỗi cực nhọc , khổ cực của những người nông dân khi làm ra hạt gạo.
Câu 3 :
* Phép so sánh :
-> Rơm vàng bọc tôi như kén tằm
-> Trong hơi ấm hơn ngàn chăn đệm
=> Tác dụng : Tăng sức gợi cảm . Đồng thời, phép tu từ còn giúp tác giả bộc lộ hết cảm xúc của mình đối với những người nông dân .
* Phép ẩn dụ :
-> Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng
=> Tác dụng : Bộc lộ nỗi nhớ , là lòng biết ơn và ghi nhớ công lao to lớn của tác giả đối với những người nông dân.
Câu 4 :
-> Người mẹ trong bài thơ không hề khác với người mẹ của chúng ta . Họ luôn lo lắng và quan tâm tới những người con của mình đầu tiên . Mẹ luôn chăm sóc ta từng li từng tí , chỉ sợ ta bị sao . Tình cảm mẹ đối với con vốn dĩ rất thiêng liêng và cao cả.
Câu 5 :
- " Ngọt " trong bài thơ là nghĩa chuyển
-> Ngọt hiểu theo nghĩa gốc : Là cảm giác thấy ngọt của con người khi ăn đường , kẹo hay bất cứ thứ gì chứa lượng đường cao.
# NOTCOPY
HỌC TỐT >3<
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK