Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 4/ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về cây lúa...

4/ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về cây lúa với đời sống con người. 5/ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về sự hy sinh thầm lặng của các bác sĩ trong tuyến dầu chống

Câu hỏi :

Giúp mik vs mik đg cần gấp Em cảm ơn

image

Lời giải 1 :

                                                Bài làm :

4)  Đi từ Nam ra Bắc hình ảnh mà chúng ra bắt gặp nhiều nhất trên hành trình đó là cây lúa. Lúa mọc khắp nơi trên dải đất Việt Nam hình chữ S, nó như là biểu trưng cuộc sống của dân tộc Việt.

Người dân Việt Nam quen với hình ảnh lúa nước trên những cánh đồng làng quê. Khí hậu nhiệt đới gió mùa cùng với những ruộng đất màu mỡ,phù du giúp chúng ta có diều kiện để trồng lúa nước.

Cây lúa nước là biểu trưng sức sống con người nhân dân ta. Con người Việt Nam tuy nhỏ bé như cây lúa nhưng sức sống thì vô cùng mãnh liệt. Khi mới là mầm móng nhỏ từ một hạt thóc chúng được người nông dân gieo nên những hạt mầm, những hạt mầm đó được gieo dưới những vùng đất màu mỡ và chúng vươn mình để tạo nên những bông lúa vàng nặng trĩu.

Con người Việt Nam cũng thế, họ sống trong một đất nước không quá rộng lớn, họ không có một nền tảng ban đầu giàu có như các nước châu Âu, châu Mỹ nhưng họ với tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước họ nổ lực từng ngày làm việc chăm chỉ, cẩn cù.

Đối với những người nông dân, cây lúa như bạn đồng hành suôt cuộc đời họ. Người Việt Nam coi lúa gạo là lương thực chính. Họ trân trọng những hạt cơm, những hạt cơm đó thơm vị quê nhà và họ cúng ý thưc được rằng để tạo thành những hạt cơm dẻo ngon này là cả mồ hôi, công sức của những người nông dân.

Nó đem lại về mặt kinh tế. Ngoài ra nó có một giá trị văn hóa khá lớn, nếu không có lúa tạo ra những hạt gạo thì văn hóa Việt nam  khó có thể phong phú và giàu bản sắc dân tộc. Nói vậy là bởi vì, những món ăn đặc sắc của người Việt chúng ta đều bắt nguồn từ những hạt lúa đó.

Cây lúa không phải là loài cây chỉ cần gieo nó xuống đất là nó có thể tự mọc lên thành quả mà đó là cả một quá trình tỉ mỉ, cần cù của những người nông dân áo nâu ấy

Cây lúa gắn với kí ức tuổi thơ chúng tôi, gắn với cuộc đời của ba mẹ tôi; những ngày rong chơi thả diều trên những cánh đồng lúa xanh ngắt một màu khiến chúng tôi sẽ không quên những kỉ niệm đẹp ấy.

Dù đang ở trong cuộc sống hiện đại, có rất nhiều loài lương thực khác có thể thay thế lương thực hằng ngày của bạn bằng gạo, thóc nhưng nó chỉ thay thế trong tức thì còn những hạt cơm làm cho bạn không bao giờ chán về vị cơm dẻo ngon đó. Chúng ta cảm ơn trời đất đã tạo điều kiện cho chúng ta trồng nên những hạt mầm tinh túy này.

5) Đất nước tôi những ngày này, thông tin nóng nhất mà ai ai cũng quan tâm là số ca mắc Covid mới bao nhiêu, ở tỉnh/ thành phố nào, diễn biến dịch bệnh ra sao… Cả dân tộc đều dõi theo từng bước chân của họ - những y bác sĩ trong tuyến đầu đang gồng mình chống dịch.

  Những mệnh lệnh từ quê hương truy vết thần tốc, khoanh vùng, dập dịch thật nhanh là điều họ luôn ghi nhớ. Để hoàn thành nhiệm vụ cao cả ấy, họ đã phải trải qua những tháng ngày khắc nghiệt nhất trong cuộc đời, quên đi sức khỏe của chính bản thân mình. Đó là những ngày làm việc xuyên ngày trắng đêm, ăn không đúng bữa, ngủ tính từng giây, toàn cơ thể rã rời và ướt sũng trong bộ đồ bảo hộ, da sạm đi, mắt thâm quầng… Và tất cả vẫn đang trong thời kỳ nóng nhất, chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Họ chỉ biết kiên cường chiến đấu, chiến đấu và chiến đấu.

 

Nhưng… đằng sau sự cứng rắn, kiên cường ấy là cả một bầu trời tâm sự thầm kín, là những phút yếu lòng rơi lệ, là những hy sinh không lời nào diễn tả. Bởi họ đâu chỉ mang trên vai nhiệm vụ chống dịch! Họ còn là những người con hiếu thảo, là cha mẹ của những đứa trẻ thơ ngây, là trách nhiệm đối với cả một gia đình… Và vô số câu chuyện cảm động đã, đang diễn ra trong thời kỳ dịch dã này.

Đó là nỗi đau tột cùng khi chẳng thể về tiễn biệt mẹ lần cuối. Là câu chuyện của người mẹ xót xa khi nhìn đứa con thơ 4-5 tháng tuổi ở nhà khóc ngằn ngặt đòi sữa. Là những lo lắng, bồn chồn của người vợ trong vùng dã chiến khi chồng vẫn đang điều trị bệnh nơi quê nhà. Là nỗi buồn của người mẹ chẳng thể ở bên động viên con trước bước ngoặt cuộc đời, trong kỳ thi quan trọng sắp tới… Họ và gia đình thân yêu của mình đã phải hy sinh những niềm hạnh phúc vốn có của bản thân vì cuộc chiến không tiếng súng này.

Để họ vững tâm nơi đầu chiến tuyến thì không thể không nhắc tới sự hy sinh của những người thân nơi quê nhà khi buộc phải trở thành “hậu phương” vững chắc. Và hơn ai hết, chính những đứa con thân yêu của các y bác sĩ ấy sẽ chịu nhiều thiệt thòi hơn cả. Vì Covid, những đứa trẻ thơ không còn được ăn bữa cơm mẹ nấu mỗi ngày, không được cha ân cần hỏi han, không được nghe chuyển kể mỗi đêm, không được cha mẹ ở bên chăm sóc lúc ốm đau… Chúng bị tước đi niềm hạnh phúc giản đơn mà đáng lẽ mọi đứa trẻ đều có quyền được hưởng. Rồi thay vì vô tư lo nghĩ, giờ những đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi chơi đã “trưởng thành” hơn, thay cha mẹ chăm em, quán xuyến việc nhà… Tất cả chỉ vì “con ngoan để cha mẹ yên tâm chống dịch nhé”!

Nếu chúng ta gọi các nhân viên y tế là “chiến sĩ” anh hùng chống Covid thì những đứa con của họ xứng đáng là “dũng sĩ” kiên cường nhỏ nơi hậu phương. Và Tết thiếu nhi đang đến rất gần, liệu những “dũng sĩ” ấy có được nhận quà từ cha mẹ như bao đứa trẻ khác? Điều đó gần như là không thể bởi cha mẹ chúng đang ở tuyến đầu chống dịch.

   Với mong muốn sẻ chia và tiếp thêm sức mạnh cho các “chiến sĩ”, “dũng sĩ” ấy, chiến dịch “Cảm ơn những hy sinh” đã ra đời. Chiến dịch được tổ chức bởi Công ty CP Prohealth Việt Nam và nhãn hàng Dimao Vitamin D3 – Cho trẻ thêm cao. Trong chiến dịch này, 1000 món quà (mỗi món quà trị giá 500.000 đồng) sẽ được gửi tặng đến tận tay con các y bác sĩ đang tham gia chống dịch vào Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 sắp tới. Mỗi món quà nhỏ thay lời động viên tới các “dũng sĩ” nhỏ nơi hậu phương và sự tri ân, biết ơn đối với những chiến sĩ áo trắng chống giặc Covid.

Liên kếtQuảng cáoCười cùng chiến sỹNói chuyện với đại tá

Tại một doanh trại quân đội: - Chà, ở đây có nhiều xe chạy quá nhỉ! - Vâng, có 5 xe bọc thép, 10 khẩu pháo, 6 xe tăng, lại thêm chiếc xe con chở ông đại tá chết tiệt chạy lòng vòng… - Cậu có biết cậu đang nói chuyện với ai không, chính là ông đại tá chết tiệt ấy đấy! - Vậy chứ ngài có biết ngài...

 » Tin Tức » Phòng chống dịch Covid-19Cảm ơn những hy sinh: Chiến dịch ý nghĩa tôn vinh y bác sĩ tuyến đầu chống dịchThứ ba - 25/05/2021 07:41Mắt ướt nhòa khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khỏe của người thân mà chẳng thể ở bên chăm sóc… Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của nhân dân gói gém và dấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng vững trong cuộc chiến Covid chưa biết ngày nào kết thúc. Những hy sinh thầm lặng ấy chỉ người trong cuộc mới hiểu…
Đất nước tôi những ngày này, thông tin nóng nhất mà ai ai cũng quan tâm là số ca mắc Covid mới bao nhiêu, ở tỉnh/ thành phố nào, diễn biến dịch bệnh ra sao… Cả dân tộc đều dõi theo từng bước chân của họ - những y bác sĩ trong tuyến đầu đang gồng mình chống dịch.
 
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm giữa trưa nắng nóng. (Ảnh: Chiến dịch Cảm ơn những Hy sinh)Thông điệp yêu thương trên bộ đồ bảo hộ của các y bác sĩ

Những mệnh lệnh từ quê hương truy vết thần tốc, khoanh vùng, dập dịch thật nhanh là điều họ luôn ghi nhớ. Để hoàn thành nhiệm vụ cao cả ấy, họ đã phải trải qua những tháng ngày khắc nghiệt nhất trong cuộc đời, quên đi sức khỏe của chính bản thân mình. Đó là những ngày làm việc xuyên ngày trắng đêm, ăn không đúng bữa, ngủ tính từng giây, toàn cơ thể rã rời và ướt sũng trong bộ đồ bảo hộ, da sạm đi, mắt thâm quầng… Và tất cả vẫn đang trong thời kỳ nóng nhất, chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Họ chỉ biết kiên cường chiến đấu, chiến đấu và chiến đấu.
 


 


Phút nghỉ ngơi hiếm hoi của các chiến sĩ áo trắng


Thức trắng đêm làm xét nghiệm. (Ảnh: Chiến dịch Cảm ơn những Hy sinh)

Nhưng… đằng sau sự cứng rắn, kiên cường ấy là cả một bầu trời tâm sự thầm kín, là những phút yếu lòng rơi lệ, là những hy sinh không lời nào diễn tả. Bởi họ đâu chỉ mang trên vai nhiệm vụ chống dịch! Họ còn là những người con hiếu thảo, là cha mẹ của những đứa trẻ thơ ngây, là trách nhiệm đối với cả một gia đình… Và vô số câu chuyện cảm động đã, đang diễn ra trong thời kỳ dịch dã này.

Đó là nỗi đau tột cùng khi chẳng thể về tiễn biệt mẹ lần cuối. Là câu chuyện của người mẹ xót xa khi nhìn đứa con thơ 4-5 tháng tuổi ở nhà khóc ngằn ngặt đòi sữa. Là những lo lắng, bồn chồn của người vợ trong vùng dã chiến khi chồng vẫn đang điều trị bệnh nơi quê nhà. Là nỗi buồn của người mẹ chẳng thể ở bên động viên con trước bước ngoặt cuộc đời, trong kỳ thi quan trọng sắp tới… Họ và gia đình thân yêu của mình đã phải hy sinh những niềm hạnh phúc vốn có của bản thân vì cuộc chiến không tiếng súng này.

Để họ vững tâm nơi đầu chiến tuyến thì không thể không nhắc tới sự hy sinh của những người thân nơi quê nhà khi buộc phải trở thành “hậu phương” vững chắc. Và hơn ai hết, chính những đứa con thân yêu của các y bác sĩ ấy sẽ chịu nhiều thiệt thòi hơn cả. Vì Covid, những đứa trẻ thơ không còn được ăn bữa cơm mẹ nấu mỗi ngày, không được cha ân cần hỏi han, không được nghe chuyển kể mỗi đêm, không được cha mẹ ở bên chăm sóc lúc ốm đau… Chúng bị tước đi niềm hạnh phúc giản đơn mà đáng lẽ mọi đứa trẻ đều có quyền được hưởng. Rồi thay vì vô tư lo nghĩ, giờ những đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi chơi đã “trưởng thành” hơn, thay cha mẹ chăm em, quán xuyến việc nhà… Tất cả chỉ vì “con ngoan để cha mẹ yên tâm chống dịch nhé”! 

Nếu chúng ta gọi các nhân viên y tế là “chiến sĩ” anh hùng chống Covid thì những đứa con của họ xứng đáng là “dũng sĩ” kiên cường nhỏ nơi hậu phương. Và Tết thiếu nhi đang đến rất gần, liệu những “dũng sĩ” ấy có được nhận quà từ cha mẹ như bao đứa trẻ khác? Điều đó gần như là không thể bởi cha mẹ chúng đang ở tuyến đầu chống dịch.

Với mong muốn sẻ chia và tiếp thêm sức mạnh cho các “chiến sĩ”, “dũng sĩ” ấy, chiến dịch “Cảm ơn những hy sinh” đã ra đời. Chiến dịch được tổ chức bởi Công ty CP Prohealth Việt Nam và nhãn hàng Dimao Vitamin D3 – Cho trẻ thêm cao. Trong chiến dịch này, 1000 món quà (mỗi món quà trị giá 500.000 đồng) sẽ được gửi tặng đến tận tay con các y bác sĩ đang tham gia chống dịch vào Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 sắp tới. Mỗi món quà nhỏ thay lời động viên tới các “dũng sĩ” nhỏ nơi hậu phương và sự tri ân, biết ơn đối với những chiến sĩ áo trắng chống giặc Covid. 

Đồng hành cùng chiến dịch“Cảm ơn những hy sinh”  là bác sĩ Ngô Đức Hùng (bệnh viện Bạch Mai) – một trong những “chiến sĩ” đang tham gia chống dịch tuyến đầu. Hãy cùng chúng tôi mang những thông điệp yêu thương gửi tới những “dũng sĩ” nhỏ, lan tỏa tới cộng đồng để 1000 món quà ý nghĩa được trao tận tay các em nhỏ trong ngày 1/6 sắp tới. Chiến dịch“Cảm ơn những hy sinh” cũng là hành động thiết thực tiếp thêm sức mạnh để các nhân viên y tế tuyến đầu vững vàng chiến đấu vì một tương lai đất nước sạch bóng “giặc” Covid.

--------------------------- XIN HAY NHẤT Ạ ! -----------------------------

Thảo luận

-- ????

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK