12. Chọn câu C.
Vì U2 = U1 + 12 = 3 + 12 = 15V = 5.U1
Do đó U tăng 5 lần nên I cũng tăng 5 lần. Khi đó I = 1A.
13. Chọn câu B.
Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
14.
Chọn câu D. 40V
Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω
Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.
Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
Ugiới hạn = I.Rtđ = 1.40 = 40V
15.
Chọn câu A. 10V
Hiệu điện thế giới hạn của R1 là: U1 max = I1 max.R1 = 2.30 = 60V
Hiệu điện thế giới hạn của R2 là: U2 max = I2 max.R2 = 1.10 = 10V
Vì R1 và R2 ghép song song nên U1 = U2 = U. Do vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch không được vượt quá hiệu điện thế cực đại của cả R1 và R2.
U ≤ U1 max = 60V và U ≤ U2 max = 10V
Ta chọn Umax = 10V là thỏa mãn cả hai điều kiện trên.
16.
→ R2 = 12/4 = 3Ω
17.
Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì: ↔ R1 + R2 = 40Ω (1)
Khi R1 mắc song song với R2 thì:
Thay (1) vào (2) ta được R1.R2 = 300
Ta có: R2 = 40 – R1 → R1.(40 – R1) = 300 ↔ - R12 + 40R1 – 300 = 0 (*)
Giải (*) ta được: R1 = 30Ω; R2 = 10Ω hoặc R1 = 10Ω; R2 = 30Ω.
18.
19.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qcó ích = m1.c.Δtº = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)
Ta có:
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra là:
Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 1000W
Ta có: Qtp = A = P.t
Thời gian đun sôi nước là: t = Qtp/P = 741176,5/1000 = 741 (s) = 12,35 phút
c) Do gập đôi dây điện trở nên: tiết diện dây tăng 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần
và chiều dài dây giảm 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần. Vậy R giảm 4 lần
Dựa vào công thức P = U2/R nên khi R giảm 4 lần thì P tăng 4 lần, khi đó:
P’ = 4.1000 = 4000 (W)
Thời gian đun sôi nước là: t’ = Qtp/P = 741176,5/4000 = 185 (s) = 3,08 phút
a)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I = P/U = 4950/220 = 22,5 A
(U là hiệu điện thế ở khu dân cư)
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện là:
UAB = U + ΔU = U + I.Rd = 220 + 22,5.0,4 = 229 (V)
(ΔU là phần hiệu điện thế bị hao hụt do dây truyền tải có điện trở Rd)
b) Lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng là:
A = P.t = 4,95kW.180h = 891 kW.h
Tiền điện phải trả trong một tháng là:
T = A.700 = 891.700 = 623700 đồng
c) Lượng điện năng hao phí trên đường dây tải trong một tháng là:
Ahp = Php.t = I2.Rd.t = (22,5)2.0,4.180h = 36450W.h = 36,45 kW.h
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK