Em tham khảo bài làm dưới đây nhé:
* Bài 1:
- Từ "Gật gù" thể hiện thích hợp hơn vì gật đầu chỉ mang tính chất đồng ý còn gật gù thể hiện thái độ hài lòng
* Bài 2:
- Người vợ trong đoạn văn hiểu sai ý nghĩa của từ. Một chân sút theo ý người chồng là một người sút bóng chủ đạo còn một chân sút theo ý hiểu của người vợ là người đó chỉ có một chân để đá bóng
* Bài 3:
- Nghĩa gốc: miệng, chân, tay
- Chuyển hoán dụ: vai
- Chuyển ẩn dụ: đầu
* Bài 4:
Cách sử dụng trường từ vựng màu sắc đã vẽ nên một bức tranh tràn đầy màu sắc thể hiện tâm trạng vui tươi, háo hức, phấn khởi của tác giả
* Bài 5:
- Đặt tên theo đặc điểm riêng của sự vật
- Ví dụ: núi đôi - núi có hai ngọn
* Bài 6:
- Phê phán việc lạm dụng từ mượn của ông chồng
=> cần sử dụng từ mượn hợp lý để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Câu 1. Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các loại từ phức.
Câu 2. Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh
Gợi ý:
TỪ PHỨC | |
Từ ghép | Từ láy |
ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn. | nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. |
Câu 3. Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự "giảm nghĩa" và "tăng nghĩa" so với nghĩa của yếu tố gốc?
trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.
Gợi ý:
Câu 1. Ôn lại khái niệm thành ngữ
Câu 2. Trong các tổ hợp sau, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ?
a) gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
b) đánh trống bỏ dùi
c) chó treo mèo đậy
d) được voi đòi tiên
e) nước mắt cá sấu
Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đó.
Gợi ý:
a) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng là tục ngữ.
b) Đánh trống bỏ dùi là thành ngữ.
c) Chó treo mèo đậy là tục ngữ.
d) Được voi đòi tiên là thành ngữ.
e) Nước mắt cá sấu là thành ngữ.
Câu 3. Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật, hai thành ngữ yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm được.
Gợi ý:
Câu 4. Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương.
Gợi ý:
(Nguyền Du - Truyện Kiều)
Còn non còn nước vẫn còn thề xưa.
(Tản Đà - Thề non nước)
Câu 1. Ôn lại khái niệm nghĩa của từ.
Câu 2. Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau.
a) Nghĩa của từ mẹ là "người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con".
b) Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa "người phụ nữ, có con".
c) Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công.
d) Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.
Gợi ý:
Câu 3. Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng? Vì sao?
Độ lượng là:
a) đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
b) rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
Gợi ý:
Câu 1. Ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Câu 2. Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển. Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Gợi ý:
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK