Chủ đề từng bài ca dao và dấu hiệu để có thể khẳng định chủ đề đó là:
Bài 1: Là lời ru cua mẹ dành cho con (mẹ nói với con).
Dấu hiệu ngôn ngữ: “con ơi”.
Bài 2: Lời người con gái lấy chồng xa nói với mẹ và quê mẹ.
Dấu hiệu ngôn ngữ: “trông về quê mẹ”.
Bài 3: Nỗi nhớ của con cháu về ông bà (lời của con cháu nói với ông bà)
Dấu hiệu ngôn ngữ: “Nhớ ông bà bấy nhiêu”.
Bài 4: Lời của anh em nói với nhau hoặc có thế là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác nói với con cháu.
Dấu hiệu ngôn ngữ: anh, em.
=> Người mẹ, người con gái, người cháu, người anh còn được gọi là nhân vật trữ tình của bài ca dao.
Muốn xác định chủ đề của từng loại bài ca dao ta phải căn cứ vào
Nội dung tình cảm của từng bài.
Những từ ngữ cụ thể: cách xưng hô, cách gọi.
Bài một
Lời của mẹ nói với con qua lời hát ru.
Dấu hiệu ngôn ngữ: “con ơi”.
Bài hai
Lời người con gái lấy chồng xa gợi niềm thương nhớ tới mẹ và quê nhà.
Dấu hiệu ngôn ngữ: “trông về quê mẹ”.
Bài ba
Lời của cháu nhớ tới ông bà đã qua đời.
Dấu hiệu ngôn ngữ: “Nhớ ông bà bấy nhiêu”.
Bài bốn
Lời của anh em ruột thị tâm sự bảo ban nhau, hoặc cũng có thể lời của ông bà, cha mẹ… răn dạy con cháu.
Dấu hiệu ngôn ngữ: anh, em.
→ Người mẹ, người con gái, người cháu, người anh còn được gọi là nhân vật trữ tình của bài ca dao.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK