Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Câu 26: Lớp cơ thành dạ dày được cấu tạo...

Câu 26: Lớp cơ thành dạ dày được cấu tạo từ: a. Cơ dọc, cơ vòng và cơ trơn b. Cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo c. Cơ dọc, cơ vân và cơ trơn d. Cơ dọc, cơ vòng và

Câu hỏi :

giúp em với ạ em cần gấp lắm

image

Lời giải 1 :

Câu 26: Lớp cơ thành dạ dày được cấu tạo từ:

a. Cơ dọc, cơ vòng và cơ trơn

b. Cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

c. Cơ dọc, cơ vân và cơ trơn

d. Cơ dọc, cơ vòng và cơ vân.

Câu 27: Các tế bào tiết chất nhày bao phủ mặt trong dạ dày có tác dụng:

a. Biến đổi vật lí thức ăn làm thức ăn nhỏ và nhuyễn.

b. Biến đổi hóa học thức ăn biến đổi protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn

c. Biến đổi vật lí và hóa học thức ăn nhỏ, nhuyễn, phân cắt protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.

d. Ngăn cản không cho pepsin và acid Clohydric ngấm ngược vào lớp cơ.

Câu 26: Thức ăn sau khi bị biến đổi ở dạ dày sẽ tiếp tục đi tới: 

b. Ruột thắng

c. Ruột già

d. Ruột non

e. Ruột thừa.

Câu 27: Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng là:

a. Gấp nếp với các lông ruột cực nhỏ làm tăng chiều dài ruột non.

b. Có nhiều nếp gấp với các lông ruột cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt ngoài.

c. Có nhiều nếp gấp với các lông ruột cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt trong.

d. Có nhiều nếp gấp với các lông ruột cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt ng.oài và trong.

Câu 28: Nhờ lông ruột nhỏ và nhiều diện tích bề mặt trong ruột non so với mặt ngoài là:

a. Mặt trong ruột non có diện tích nhỏ hơn 600 lần so với mặt ngoài.

b. Mặt trong ruột non có diện tích lớn hơn 600 lần so với mặt ngoài.

c. Mặt trong ruột non có diện tích bằng 2,8- 3m so với mặt ngoài.

d. Mặt trong ruột non có chiều dài nhỏ hơn 2.8- 3m so với mặt ngoài.

Câu 29. Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng xảy ra chủ yếu ở: 

b. Khoang miệng

c. Dạ dày

d. Ruột non

e. Ruột già

Câu 30: Ruột già có chức năng:

a. Hấp thụ lại nước và thải phận

b. Hấp thụ lại các chất cần thiết và thải phân

c. Hấp thụ lại vitamin và thải phân

d. Hấp thụ lại chất béo và thải phân

Câu 31: Gan có vai trò

a. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, khử độc các chất độc có hại.

b. Điều hòa lượng đường trong máu, tích trữ mỡ, khử các chất độc.

c. Điều hòa nồng độ „H trong máu được ổn định, khử độc các chất độc có hại.

d. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, tích trữ mỡ.

Thảo luận

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK