** Em tham khảo dàn ý dưới đây
A. Mở bài
- Giới thiệu vấn đề
- Dẫn dắt vấn đề
B. Thân bài
1. Giải thích
- Nghèo là diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.
2. Bàn luận
- Người ta đã có câu " người đáng thương tất có chỗ đáng giận".
- Nghèo đói, thiếu thốn có thể có do nhiều nguyên nhân gây nên.
- Nếu nghèo đói vì lười biếng, chỉ muốn hưởng thụ mà không làm việc thì việc nghèo khó là đáng tội.
- Nhưng những hoàn cảnh vì bệnh tật, hay những đứa trẻ bị bỏ rơi, lang thang không nơi nương tựa thì cái nghèo của họ chính là sự đáng thương. Thương cho những con người, những mảnh đời như vậy.
- Nghèo khó không phải là cái tội, nhưng biết mình nghèo khó mà không biết cố gắng, bỏ mặc tất cả đó mới là cái tội của những người nghèo.
* Liên hệ bản thân, mở rộng
C. Kết bài
- Đánh giá chung
- Cảm nghĩ của bản thân
Mình nghĩ cái nghèo có cả đáng thương và đáng tội nữa .Ai trong chúng ta mà chẳng muốn mình sinh ra trong gia đình có đầy đủ .luôn sống cuộc sống không lo cơm áo gạo tiền chứ,nhưng có sinh ra đã gặp những hoàn cảnh khó khăn ,có ai muốn đâu hay những người neo đơn bị con cái ruồng bỏ ,mình thấy rằng họ rats đáng thương và phải được mọi người và nhà nước hỗ trợ.Nhưng nói thế nào sót thay cho những người mẹ đã sinh ra con của mình mà lại vứt bỏ chúng đi , mà không nghĩ đến kết cục sau này .Làm cho chúng sau này không được nuôi nấng tử tế để đi vào bước lầm lỡ của cuộc đời.Hãy chung tay tích cực để xây dựng cuộc sống tốt hơn
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK