Trang chủ Vật Lý Lớp 10 Câu 1. Thủ môn bắt " dính " bóng là...

Câu 1. Thủ môn bắt " dính " bóng là nhờ A. Lưc̣ ma sá t trươṭ. B. Lưc̣ ma sá t nghỉ . C. Lưc̣ quán tính. D. Lưc̣ ma sá t lăn. Câu 2. Chọn câu trả lời đú

Câu hỏi :

Câu 1. Thủ môn bắt " dính " bóng là nhờ A. Lưc̣ ma sá t trươṭ. B. Lưc̣ ma sá t nghỉ . C. Lưc̣ quán tính. D. Lưc̣ ma sá t lăn. Câu 2. Chọn câu trả lời đúng. Khi giảm áp lực vuông góc giữa hai bề mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát giữa hai bề mặt đó sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi. D. Không kết luận được vì thiếu dữ kiện. Câu 3. Khi nói về hệ số ma sát nghỉ, điều nào sau đây là sai? A. Phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ. B. Có thể có giá trị nhỏ hơn 1. C. Không có đơn vị đo. D. Phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. Câu 4. Hãy chỉ ra câu đúng! A. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ. C. Lực ma sát nghỉ chính là lực phát động ở các loại xe, tàu hoả. D. Hệ số ma sát trượt vừa phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc lại vừa phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc của hai vật. Câu 5. Một vật trượt theo đà lên dốc nghiêng  = 30o , với vận tốc v0. Cho hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  = 0,5. Mô tả nào là đúng khi mô tả chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng? A. Vật chuyển động đều lên trên. B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại và nằm ở đó. C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại và lại đi xuống nhanh dần đều. D. Tùy thuộc vào vo mà vật có thể đi lên rồi trượt xuống hoặc mắc lại ở đó. Câu 6. Một vật đặt trên mặt phẳng ngang. Gọi n là hệ số ma sát nghỉ; N là phản lực vuông góc của mặt phẳng giá đỡ tác dụng lên vật; Fx là thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. Biểu thức của lực ma sát nghỉ tác dung lên vật là A. F N msn n   . B. F F msn x  . C. F N F msn n x    . D. F N F msn n

Lời giải 1 :

Đáp án:

 Cau 1)Thủ môn bắt " dính " bóng là nhờ

Đáp án B: Lực ma sát nghỉ.

Cau 2)Chọn câu trả lời đúng. Khi giảm áp lực vuông góc giữa hai bề mặt tiếp xúc thì hệ số ma sát giữa hai

Chọn đáp án C 

Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc không phụ thuộc lực ép của tiếp xúc giữa hai vật.

cau 3)Khi nói về hệ số ma sát nghỉ, điều nào sau đây là sai?

dap an : A

Phát biểu. " Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực cùa vật lên mặt phẳng giá đỡ" là sai.

Câu 4. Hãy chỉ ra câu đúng!

dap an D

Hệ số ma sát trượt vừa phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc lại vừa phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp

cau 5)Một vật trượt theo đà lên dốc nghiêng  = 30o , với vận tốc v0. Cho hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  = 0,5. Mô tả nào là đúng khi mô tả chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng?

dap an  C

Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại và lại đi xuống nhanh dần đều.

Câu 6. Một vật đặt trên mặt phẳng ngang. Gọi n là hệ số ma sát nghỉ; N là phản lực vuông góc của mặt phẳng giá đỡ tác dụng lên vật; Fx là thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. Biểu thức của lực ma sát nghỉ tác dung lên vật là

dap an B

 F F msn x  .

Giải thích các bước giải:

 chuc ban hoc tot

Thảo luận

-- cho mình xin câu trả lời hay nhất dc ko ạ

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK