Mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể:
Tế bào -> Mô -> Cơ quan -> Hệ cơ quan -> Cơ thể
->: Hình thành nên ( Cơ sở của ...... )
Khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể:
Mô: Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Cơ quan: Tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Hệ cơ quan: Tập hợp của một số cơ quan nhất định cùng hoạt dộng để thực hiện một chức năng nhất định.
Cơ thể: Tập hợp các cơ quan, hệ cơ quan và có thể tồn tại độc lập và có đầy đủ các đặc trưng sống.
Ví dụ minh họa:
+ Mô: Mô cơ là mô được cấu tạo từ những tế bào cơ biệt hóa cao, có khả năng co duỗi, được gọi là tế bào cơ hay sợi cơ.
+ Cơ quan: Gan được cấu tạo bởi 3 thành phần chính: các bao gan, nhu mô gan, các mạch máu và đường dẫn mật trong gan.
+ Hệ cơ quan: Hệ hô hấp bao gồm mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản và hai buồng phổi.
+ Cơ thể: Có 11 hệ cơ quan chính trong cơ thể chúng ta.
@Florence123
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK