Đáp án:
a2=b2+c2−2bccosA
b2=a2+c2−2accosB
c2=a2+b2−2abcosC
Hệ quả
cosA=b2+c2−a22bc
cosB=a2+c2−b22ac
cosC=a2+b2−c22ab
2. Định lí sin
asinA=bsinB=csinC=2R
3. Công thức tính diện tích tam giác
S=12absinC=12bcsinA=12accosB
S=abc4R
S=p.r
S=p(p−a)(p−b)(p−c)−−−−−−−−−−−−−−−−−√ - công thức Hê-rông
Đặc biệt:
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Trang 59 - sgk hình học 10
Cho tam giác ABC vuông tại A, Bˆ=58∘ và cạnh a = 72cm. Tính Cˆ, cạnh b và đường cao h.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2: Trang 59 - sgk hình học 10
Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52,1cm, b = 85cm, c = 54cm. Tính các góc Aˆ,Bˆ,Cˆ.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 3: Trang 59 - sgk hình học 10
Cho tam giác ABC có Aˆ=120∘ , cạnh b = 8cm và c = 5cm. Tính cạnh a, các góc Bˆ,Cˆ của tam giác đó.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 4: Trang 59 - sgk hình học 10
Tính diện tích S của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7, 9 và 12.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 5: Trang 59 - sgk hình học 10
Cho tam giác ABC có Aˆ=120∘. Tính cạnh BC, cho biết cạnh AC = m và cạnh AB = n.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 6: Trang 59 - sgk hình học 10
Tam giác ABC có các cạnh a = 8cm, b = 10cm và c = 13cm.
a) Tam giác đó có góc tù không?
b) Tính độ dài trung tuyến MA của tam giác ABC đó.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 7: Trang 59 - sgk hình học 10
Tính góc lớn nhất của tam giác ABC biết:
a) Các cạnh a = 3cm, b = 4cm và c = 6cm;
b) Các cạnh a = 40cm, b = 13cm, c = 37cm.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 8: Trang 59 - sgk hình học 10
Cho tam giác ABC biết cạnh a = 137,5cm, Bˆ=83∘ và Cˆ=57∘. Tính góc A, bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, cạnh b và c của tam giác.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 9: Trang 59 - sgk hình học 10
Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b, BD = m, AC = n.
Chứng minh rằng: m2+n2=2(a2+b2).
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 10: Trang 60 - sgk hình học 10
Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ra nhìn chiều cao AB của tháp dưới các
góc BPAˆ=35∘ và BQAˆ=48∘. Tính chiều cao của tháp.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 11: Trang 60 - sgk hình học 10
Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12 m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế (hình bên). Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1,B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được DA1C1ˆ=49∘ vàDB1C1ˆ=35∘. Tính chiều cao CD của tháp đó.
Giải thích các bước giải:
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK