Trang chủ Sinh Học Lớp 6 Câu 1: Biện pháp du㐷 trì nguồn cung cҩp ox㐷gen...

Câu 1: Biện pháp du㐷 trì nguồn cung cҩp ox㐷gen trong không khí? A: Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh B: Thải các chất khí thải ra môi trường không qua xử l

Câu hỏi :

Câu 1: Biện pháp du㐷 trì nguồn cung cҩp ox㐷gen trong không khí? A: Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh B: Thải các chất khí thải ra môi trường không qua xử lí C: Đốt rừng làm rẫy D: Phá rừng để làm đồn điền, trang trại Câu 2: Nhiên liệu lӓng gồm các chҩt? A: Nến, cồn, xăng B: Dầu, than đá, củi C: Biogas, cồn, củiD: Cồn, xăng, dầu Câu 3: An ninh năng lượng là? A: Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ B: Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất C: Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch, giá cao D: Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao Câu 4: Câ㐷 trồng nào sau đâ㐷 không được xem là câ㐷 lương thực? A: Lúa mạch B: Ngô C: Mía D: Lúa Câu 5: Dựa vào trạng thái, nhiên liệu được phân thành? A. nhiên liệu rắn, nhiên liệu khí, nhiên liệu lỏng. B. nhiên liệu rắn, nhiên liệu khí, nhiên liệu hạt nhân C. nhiên liệu tái tạo, nhiên liệu khí, nhiên liệu lỏng D. nhiên liệu rắn, nhiên liệu không tái tạo, nhiên liệu lỏng Câu 6: Thế nào là nhiên liệu? A. Nhiên liệu là một số chất hoặc hỗn hợp chất được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất hoặc chế tạo. B. Nhiên liệu là những chất được oxi hoá để cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể sống. C. Nhiên liệu là những vật liệu dùng trong quá trình xây dựng. D. Nhiên liệu là những chất cháy được để cung cấp năng lượng dạng nhiệt hoặc ánh sáng nhằm phục vụ mục đích sử dụng của con người. Câu 7: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để: A. Đặt mắt đúng cách B. Đọc kết quả đo chính xác C. Đặt vật đo đúng cách D. Lựa chọn thước đo phù hợp Câu 8: Một cái bàn có chiều dài lớn hơn 0,5m và nhӓ hơn 1m. Dùng thước nào sau đâ㐷 để đo chiều dài của bàn là thuận lợi và chính xác nhҩt. A. Thước có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 1mm. B. Thước có GHĐ là 1m và ĐCNN là 1cm. C. Thước có GHĐ là 0,5m và ĐCNN là 1cm.D. Thước có GHĐ là 1m và ĐCNN là 1mm. Câu 9: Mô hình 3R có nghĩa là gì? A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm. B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng. C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường. D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp. Câu 10: Để phân biệt 2 chҩt khí là ox㐷gen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đâ㐷? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của hai khí đó. C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy. D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide. Câu 11: Ngu㐷ên nhân nào sau đâ㐷 không gâ㐷 ô nhiễm không khí? A. Cháy rừng B. Khí thải do sản xuất công nghiệp, do hoạt động của phương tiện giao thông C. Hoạt động của núi lửa D. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh Câu 12: Quá trình nào sau đâ㐷 thể hiện tính chҩt hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyến sang đường ở thể lỏng. Câu 13: Trường hợp nào sau đâ㐷 là chҩt tinh khiết? A Gỗ. B. Nước khoáng. C. Sodium chioride. D. Nước biển. Câu 14: Để phân biệt chҩt tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào: A. Tính chất của chất. B. thể của chất. C mùi vị của chất. D. số chất tạo nên.Câu 15: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đâ㐷? A. Nghiền nhỏ muối ăn. B. Đun nóng nước. C. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều. D. Bỏ thêm đá lạnh vào. Câu 16: Hỗn hợp nào sau đâ㐷 không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối, C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 17: Hai chҩt lӓng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là: A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết Câu 18: Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chҩt nà㐷 tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp nà㐷 được coi là A. dung dịch. B. chất tan, C. nhũ tương. D.huyền phù. Câu 19: Phương pháp nào dưới đâ㐷 là đơn giản nhҩt để tách cát lẫn trong nước? A. Lọc. B. Dùng máy li tâm. C Chiết. D. Cô cạn. Câu 20: Nếu không ma㐷 làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khӓi nước? A. Lọc.B. Dùng máy li tâm. C. Chiết. D. Cô cạn. Câu 21: Trong má㐷 lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rҩt chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì? A. Lọc chất tan trong nước. B. Lọc chất không tan trong nước. C. Lọc và giữ lại khoáng chất. D. Lọc hoá chất độc hại.

Lời giải 1 :

Câu 1: Biện pháp du㐷 trì nguồn cung cҩp ox㐷gen trong không khí?

A: Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh

B: Thải các chất khí thải ra môi trường không qua xử lí

C: Đốt rừng làm rẫy

D: Phá rừng để làm đồn điền, trang trại

Câu 2: Nhiên liệu lӓng gồm các chҩt?

A: Nến, cồn, xăng

B: Dầu, than đá, củi

C: Biogas, cồn, củi

D: Cồn, xăng, dầu

Câu 3: An ninh năng lượng là?

A: Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ

B: Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất

C: Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch, giá cao

D: Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao

Câu 4: Câ㐷 trồng nào sau đâ㐷 không được xem là câ㐷 lương thực?

A: Lúa mạch 

B: Ngô

C: Mía

D: Lúa

Câu 5: Dựa vào trạng thái, nhiên liệu được phân thành?

A. nhiên liệu rắn, nhiên liệu khí, nhiên liệu lỏng.

B. nhiên liệu rắn, nhiên liệu khí, nhiên liệu hạt nhân

C. nhiên liệu tái tạo, nhiên liệu khí, nhiên liệu lỏng

D. nhiên liệu rắn, nhiên liệu không tái tạo, nhiên liệu lỏng

Câu 6: Thế nào là nhiên liệu?

A. Nhiên liệu là một số chất hoặc hỗn hợp chất được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất hoặc chế tạo.

B. Nhiên liệu là những chất được oxi hoá để cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể sống.

C. Nhiên liệu là những vật liệu dùng trong quá trình xây dựng.

D. Nhiên liệu là những chất cháy được để cung cấp năng lượng dạng nhiệt hoặc ánh sáng nhằm phục vụ mục đích sử dụng của con người.

Câu 7: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để:

A. Đặt mắt đúng cách

B. Đọc kết quả đo chính xác

C. Đặt vật đo đúng cách

D. Lựa chọn thước đo phù hợp

Câu 8: Một cái bàn có chiều dài lớn hơn 0,5m và nhӓ hơn 1m. Dùng thước nào sau đâ㐷 để đo chiều dài của bàn là thuận lợi và chính xác nhҩt.

A. Thước có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 1mm.

B. Thước có GHĐ là 1m và ĐCNN là 1cm.

C. Thước có GHĐ là 0,5m và ĐCNN là 1cm.

D. Thước có GHĐ là 1m và ĐCNN là 1mm.

Câu 9: Mô hình 3R có nghĩa là gì?

A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.

B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.

C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.

D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.

Câu 10: Để phân biệt 2 chҩt khí là ox㐷gen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đâ㐷?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của hai khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.

Câu 11: Ngu㐷ên nhân nào sau đâ㐷 không gâ㐷 ô nhiễm không khí?

A. Cháy rừng

B. Khí thải do sản xuất công nghiệp, do hoạt động của phương tiện giao thông

C. Hoạt động của núi lửa

D. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh

Câu 12: Quá trình nào sau đâ㐷 thể hiện tính chҩt hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyến sang đường ở thể lỏng.

Câu 13: Trường hợp nào sau đâ㐷 là chҩt tinh khiết?

A Gỗ.

B. Nước khoáng.

C. Sodium chioride.

D. Nước biển.

Câu 14: Để phân biệt chҩt tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:

A. Tính chất của chất.

B. thể của chất.

C mùi vị của chất.

D. số chất tạo nên.

Câu 15: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đâ㐷?

A. Nghiền nhỏ muối ăn.

B. Đun nóng nước.

C. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.

D. Bỏ thêm đá lạnh vào.

Câu 16: Hỗn hợp nào sau đâ㐷 không được xem là dung dịch?

A. Hỗn hợp nước đường.

B. Hỗn hợp nước muối,

C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.

D. Hỗn hợp nước và rượu.

Câu 17: Hai chҩt lӓng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:

A. dung dịch.

B. huyền phù.

C. nhũ tương.

D. chất tinh khiết

Câu 18: Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chҩt nà㐷 tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp nà㐷 được coi là

A. dung dịch.

B. chất tan,

C. nhũ tương.

D.huyền phù.

Câu 19: Phương pháp nào dưới đâ㐷 là đơn giản nhҩt để tách cát lẫn trong nước?

A. Lọc.

B. Dùng máy li tâm.

C Chiết.

D. Cô cạn.

Câu 20: Nếu không ma㐷 làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khӓi nước?

A. Lọc.

B. Dùng máy li tâm.

C. Chiết.

D. Cô cạn.

Câu 21: Trong má㐷 lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rҩt chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì?

A. Lọc chất tan trong nước.

B. Lọc chất không tan trong nước.

C. Lọc và giữ lại khoáng chất.

D. Lọc hoá chất độc hại.

 xin hn ạ

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án : 1 - a 2 - a 3 - a 4 - d 5 - c 6 - c 7 - d ,8 - b 9 - d 10 - d 10 câu thôi nha khá Năng mình ạ

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK