Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh giai đoạn sau này. Ví du:
- Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Để lại bài học về xây dựng, bố trí mặt trật bãi cọc trên sông. Sau này, cách đánh của Ngô Quyền được nhà Trần sử dụng lại một lần nữa trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba.
- Cuộc kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt để lại bài học về xây dựng phòng tuyến, cách đánh vào tâm lý của địch. Sau này, trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi đã sử dụng cách đánh "công tâm" - tấn công vào tâm lý của địch.
- Các cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên của Nhà Trần để lại bài học về xây dựng khối đoàn kết toàn dân. Sau này, Đảng ta cũng chủ trương đấu tranh, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, tập hợp lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất - Mặt trận Việt Minh. Để dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK