Trang chủ Hóa Học Lớp 10 8. Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa...

8. Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố hidro và oxi lần lượt là A. +1 và -2. B. -1 và +2. C. +1 và +2. D. -1 và -2 45. Phâ

Câu hỏi :

8. Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố hidro và oxi lần lượt là A. +1 và -2. B. -1 và +2. C. +1 và +2. D. -1 và -2 45. Phân tử H2O có công thức cấu tạo: H-O-H. Cộng hóa trị của nguyên tố oxi trong phân tử H2O là A. 1. B. 2. C.3. D.6. Câu 36. Khi nguyên tử kim loại nhường electron sẽ tạo thành A. cation đơn nguyên tử. B. anion đơn nguyên tử. C. cation đa nguyên tử. D. anion đa nguyên tử. Câu 37. Bản chất liên kết ion là A. sự dùng chung các electron. B. lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu. C. lực hút tĩnh điện giữa cation với các electron. D. lực hút giữa các phân tử. Câu 38. Liên kết giữa hai nguyên tử trong phân tử thuộc loại liên kết cộng hoá trị không cực khi: A. Hiệu độ âm điện từ 0,0 đến bằng 0,4 B. Hiệu độ âm điện từ 0,0 đến nhỏ hơn 0,4. C. Hiệu độ âm điện từ bằng 0,4 đến bằng 1,7 D. Hiệu độ âm điện từ bằng 0,4 đến nhỏ hơn 1,7 Câu 39. Định nghĩa nào sau đây là đúng đối với liên kết cộng hóa trị? A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai ion. C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai phần tử mang điện trái dấu. D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai nguyên tử bằng 1 cặp electron chung. Câu 40. Liên kết cộng hóa trị có cực thường được tạo thành giữa hai nguyên tử A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình. C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại.

Lời giải 1 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 8 :Trong hầu hết các hợp chất số oxi hóa của `H_2` và `O_2`  là : 

`+1` và `-2`

`⇒` Chọn `A`

Câu 45 :

`H_2^IO^{II}` `⇒` Cộng hóa trị của Oxi cx chính là hóa trị của nó là `2`

`⇒` Chọn `B`

Câu 36 :

`Kim` `Loại` nhường `e` luôn là $cation$ đơn nguyên tử

`⇒` Chọn `A`

Câu 37 : Bản chất liên kết ion là lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu.

`⇒` Chọn `B`

Câu 38 :Liên kết giữa hai nguyên tử trong phân tử thuộc loại liên kết cộng hoá trị không cực khi:

- Hiệu độ âm điện từ 0,0 đến nhỏ hơn 0,4.

`⇒` Chọn `B`

Câu 39 : liên kết cộng hóa trị là : 

- liên kết giữa hai nguyên tử dùng chung cặp `e` `⇒` Chọn `D`

Câu 40 : Liên kết cộng hóa trị có cực thường được tạo thành giữa hai nguyên tử

- Do phi kim mạnh có xu hướng nhận `e` và kim loại mạnh có xu hướng nhận `e`

nên nó tạo ra liên kết cộng hóa trị giữa hai nguyên tử là liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên tử.

`⇒` Chọn `C`

Thảo luận

-- xin hayn nhất ạ

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

8. Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố hidro và oxi lần lượt là A. +1 và -2. B. -1 và +2. C. +1 và +2. D. -1 và -2 45. Phân tử H2O có công thức cấu tạo: H-O-H. Cộng hóa trị của nguyên tố oxi trong phân tử H2O là A. 1. B. 2. C.3. D.6. Câu 36. Khi nguyên tử kim loại nhường electron sẽ tạo thành A. cation đơn nguyên tử. B. anion đơn nguyên tử. C. cation đa nguyên tử. D. anion đa nguyên tử. Câu 37. Bản chất liên kết ion là A. sự dùng chung các electron. B. lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu. C. lực hút tĩnh điện giữa cation với các electron. D. lực hút giữa các phân tử. Câu 38. Liên kết giữa hai nguyên tử trong phân tử thuộc loại liên kết cộng hoá trị không cực khi: A. Hiệu độ âm điện từ 0,0 đến bằng 0,4 B. Hiệu độ âm điện từ 0,0 đến nhỏ hơn 0,4. C. Hiệu độ âm điện từ bằng 0,4 đến bằng 1,7 D. Hiệu độ âm điện từ bằng 0,4 đến nhỏ hơn 1,7 Câu 39. Định nghĩa nào sau đây là đúng đối với liên kết cộng hóa trị? A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai ion. C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai phần tử mang điện trái dấu. D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai nguyên tử bằng 1 cặp electron chung. Câu 40. Liên kết cộng hóa trị có cực thường được tạo thành giữa hai nguyên tử A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình. C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại.

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK