Đáp án:
Giải thích các bước
- Lưu quỳnh cháy trong không khí có ngọn lửa màu xanh nhạt, nhỏ
-Lưu quỳnh cháy trong bình đựng khí Oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu quỳnh đioxit (còn gọi là khí Sunfuro)
1,
Như đã biết bầu không khí của chúng ta là hỗn hợp nhiề loại khí như nito, CO2, oxi, .... oxi chỉ chiếm 21% nên thành phần cần cho phản ứng ít hơn nên cháy yếu hơn
Còn cháy trong oxi tức là không khí chỉ chưa oxi mà không chứa bất cứ loại khí nào khác nên sẽ mãnh liệt hơn
Để dễ hiểu bạn cứ tưởng tượng bạn uống nước mà 1 ly thì có lẫn đất hay cát trong đó vớ 1 ly là nước sạch 100% thì ly nào dễ uống hơn, ly nào phải mất công lừa cát , đất ra mà uống
2,
S + O$_{2}$ → SO$_{2}$
P$_{2}$O$_{3}$ + O$_{2}$ → P$_{2}$ O$_{5}$
C + O$_{2}$ → CO$_{2}$
Thí nghiệm :
`@` Lưu huỳnh cháy trong không khí.
`-` Hiện tượng : lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.
`@` Lưu huỳnh cháy trong bình đựng khí oxi.
`-` Hiện tượng : lưu huỳnh cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn và tạo ra chất khí mùi hắc.
`1//`
Trong lọ đựng oxi, bề mặt tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn so với trong không khí. Khi cháy trong không khí, thể tích oxi chỉ chiếm `1/5` lần, phần còn lại hầu hết là nito và các khí khác vì thế bề mặt tiếp xúc của phân tử lưu huỳnh với phâ tử oxi sẽ ít hơn.
`2//`
`S + O_2 overset(t^o)to SO_2`
`4P + 5O_2 overset(t^o)to 2P_2O_5`
`C + O_2 overset(t^o)to CO_2`
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK