Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Bài 1.Thếnào là nhân hóa? Nêu tác dụng của phép...

Bài 1.Thếnào là nhân hóa? Nêu tác dụng của phép nhân hóa? Bài 2.Có mấy kiểu nhân hóa? Kểtên? Bài 3.Tìm 3 câu thơ ( hoặc câu văn) có sửdụng phép nhân hóa và cho

Câu hỏi :

Bài 1.Thếnào là nhân hóa? Nêu tác dụng của phép nhân hóa? Bài 2.Có mấy kiểu nhân hóa? Kểtên? Bài 3.Tìm 3 câu thơ ( hoặc câu văn) có sửdụng phép nhân hóa và cho biết tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi câu thơ, câu văn em vừa tìm.PHÒNG GD & ĐT TP. THÁI NGUYÊNTRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

Lời giải 1 :

Bài 1: -Nhân hóa là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.

-Tác dụng của nhân hóa là làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người 

Bài 2: Có 3 kiểu nhân hóa. Đó là dùng từ vốn gọi người để gọi vật. Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

Bài 3: -"Trăng cứ tròn vành vành
Kề chi người vô hình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình"

Tác dụng: giúp cho câu thơ thêm sinh động và cuốn hút người đọc

- "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi."

Tác dụng: Làm cho câu thơ và sự vật gần gũi với con người hơn

- Khăn thương nhớ ai

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động và gần gũi với con người hơn

Thảo luận

Lời giải 2 :

Nhân hóa là cách gọi hoặc tả sự vật bằng những từ ngữ được dùng để gọi, tả người,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

Có 3 cahcs nhân hóa

Cách 1: Gọi các sự vật bằng những từ ngữ để gọi con người.

Các sự vật ( đồ vật, con vật, cây cối,…) không chỉ được gọi một cách thông thường mà được gọi giống như con người.

Ví dụ: Bác gà trống trông thật oai vệ.

Cách 2: Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.

Đối với miêu tả sự vật, có thể tả dưới nhiều dạng như hành động, tâm trạng, ngoại hình, tính cách….

Ví dụ: Chú ếch con đang ngồi học bài bên bờ sông.

Cách 3: Xưng hô với sự vật thân mật như con người.

Sự vật không còn là vật vô tri vô giác mà trở nên gần gũi thông qua cách đối đáp, trò chuyện của con người.

Ví dụ: Chị gió ơi! Chị gió ơi!

Câu 3

trẻ em như búp bê cành(so sánh)

dùng để nói trẻ em khi còn nhỏ thì rất yếu nư búp non còn nhỏ, khi chạm mạnh vào thì chúng sẽ rụng

biết ăn biết ngủ học hành mới ngoan

mua nghìn cây mía kiếm múa gươm( nhân hóa)

câu thơ này rất hay giống hệt ngoài đời, tác giả đã nhân hóa cây miua1 như con người, khi gió thổi, cây mía nghiêng qua nghiêng lại như đang múa gươm

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK