Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 GIÚP BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ-đô-đê) Bài 1: Truyện có...

GIÚP BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ-đô-đê) Bài 1: Truyện có những nhân vật nào? Ai là người kể chuyện? Việc nhân vật đó giữ vai trò người kể chuyện sẽ đem đến

Câu hỏi :

GIÚP BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ-đô-đê) Bài 1: Truyện có những nhân vật nào? Ai là người kể chuyện? Việc nhân vật đó giữ vai trò người kể chuyện sẽ đem đến hiệu quả nghệ thuật gì? Bài 2: Trong câu văn: “Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng? Bài 3: Con hãy cho biết vì sao tác giả đặt nhan đề là “Buổi học cuối cùng”?

Lời giải 1 :

Bài 1:

-Truyện có các nhân vật:chú bé Phrăng,thầy Ha-men,ngoài ra còn có 1 số nhân vật phụ

-Chú bé Phrăng là người kể chuyện

-Hiệu quả nghệ thuật:Cách kể này tạo ấn tượng về 1 câu chuyện có thật,đồng thời cũng thể hiện được tâm trạng ý nghĩa của nhân vật kể chuyện.

Bài 2:Trong câu văn: “Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh

Tác dụng:So sánh những tờ mẫu với lá cờ nhỏ để thấy được sự uy nghiêm của những tờ mẫu

Bài 3:

-''Buổi học cuối cùng''là tên truyện nhưng đồng thời cũng là buổi học cuối cùng của các em học sinh làng An-dát được học tiếng Pháp ,bởi từ ngày mai các em phải học tiếng Đức vì làng An-dát và làng Lo-ren đã bị nhập vào nước Phổ

CHO CHỊ CÂU TLHN NHA.TKS EM

Thảo luận

-- cảm ơn cj
-- kcj dou e:)) giúp đc e là cj vui rùi chúc e hok tốt nhé :>>
-- cảm ơn cj ^^
-- uh

Lời giải 2 :

Bài 1

Truyện có những nhân vật là: Phrăng, thầy giáo Hơ-men, các bạn học sinh, cụ già Hô-de, bác phát thư,...

Trong đó Phrăng và thầy giáo Hơ-men là nhân vật chính.

Người xưng tôi là nhân vật kể chuyện(Phrăng). Việc đó sẽ làm cho chuyện có cách kể chân thực hơn. Vì cậu là người trong cuộc, chứng kiến đầy đủ buổi học cuối cùng.

Bài 2

Tác giả đã dùng biện pháp so sánh. Tác dụng là làm cho so sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.
 So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.(đây là khái niệm nha)

Bài 3

Bởi vì đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của vùng An-dát.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK