Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình"
Những dòng thơ thật nhẹ nhàng biết bao, nhưng từng câu, từng chữ trong bài luôn có những ẩn ý, ý nghĩa sâu sắc. (1) Đầu tiên, ở những dòng thơ đầu, cho thấy rằng các thế hệ cách nhau với hàng nghìn hàng trăm năm. (2) Ở đây, tác giả so sánh với hình ảnh "con sông với chân trời đã xa" cho thấy được sự xa xôi, xa vời giữa các thế hệ ông cha với con cháu. (3) ÔI, thật bất ngờ biết bao, bởi từ những câu thơ tiếp theo, tác giả cho ta thấy được các mà các con cháu nhận cũng như biết đến những công lao và ông cha ta. (4) Đó chỉ đơn giản là qua những trang sách, những tờ giấy...(5) Chẳng thể nhìn trực tiếp nhưng con cháu ta vẫn được biết đến những công lao to lớn ấy, để rồi tự hào về những gì mà ông cha đã để lại cho con cháu. (6)
Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình” của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Trong hai câu thơ đầu, nhà thơ đã khẳng định khoảng cách giữa ông cha và con cháu. Một khoảng cách trừu tượng nhưng được cụ thể qua hình ảnh so sánh “con sông với chân trời đã xa” thể hiện sự xa xôi, dài rộng về nhiều mặt: thời gian, tư duy, nhận thức, giá trị văn hoá... Nhưng nhờ có chuyện cổ đã nối liền giữa hai thế hệ. Thật kì diệu khi qua những trang sách đó, con cháu hiểu hơn được hơn về những phẩm chất tốt đẹp của ông cha trước đây. Nhờ vậy mà thế hệ sau sẽ biết kính trọng những người đi trước, sống tốt đẹp hơn. Đoạn thơ đã thể hiện được bài học thật sâu sắc cho mỗi người đọc về lòng biết ơn và sự tôn trọng lịch sửu.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK